Theo em, ngoài trình tự miêu tả như trong phần thân bài nói trên, còn có thể miêu tả phong cảnh theo trình tự nào khác?
Bài văn sông nước Cà Mau miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự ấy em hãy tìm bố cục của bài văn.
Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam của tổ quốc
- Trình tự miêu tả của tác phẩm đi từ việc miêu tả chung, khái quát cảnh sông nước Cà Mau đến việc miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi tới cảnh chợ Năm Căn.
- Bố cục:
+ Đoạn 1 (từ đầu … lặng lẽ một màu xanh đơn điệu): Cảm nhận chung về cảnh thiên nhiên, đất trời Cà Mau
+ Đoạn 2 (tiếp theo … khói sóng ban mai): Đặc điểm về kênh rạch ở Cà Mau
+ Đoạn 3 (còn lại): Đặc tả cảnh chợ Năm Căn
- Người kể ở ngôi thứ nhất, xưng “tôi” quan sát mọi người từ vị trí người ngồi trên thuyền vì vậy mọi cảnh vật hiện ra chân thật, sinh động
Cảnh sắc của bài :" Động Phong Nha " được tác giả miêu tả theo trình tự nào ?
Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.
Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.
Trình tự miêu tả cảnh sắc của Động Phong Nha là: Tả động khô, rồi mới tả động nước; theo trình tự từ ngoài vào trong
Chúc bạn học tốt
Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào (theo thứ tự không gian: từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trước, trong và sau khi ra chơi)? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả.
Bài làm:
Có thể lựa chọn tả theo trình tự thời gian hoặc không gian những cần chú ý quan sát và chú ý lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu , chú ý miêu tả các chi tiết như: bầu trời, mở đầu giờ ra chơi như thế nào, ở mỗi khoảng sân các hoạt động vui chơi diễn ra thế nào?…Tham khảo đoạn văn sau:Giờ ra chơi luôn là khoảng thời gian hào hứng nhất của mọi người. Dưới bầu trời mát mẻ, không gian thoáng đãng, mát xẻ nơi sân trường, tốp ba, tốp bảy tụ tập chơi từng trò chơi mình yêu thích. Ở sân bóng chuyền đằng xa, mấy anh chị cầm quả bóng chuyền cùng nhau vừa tập vừa cười đùa. Xung quanh đó một đến hai bạn nữ đang ngồi cầm quyển truyền đọc rất chăm chú, dường như cái ồn ào sân trường chẳng hề ảnh hưởng tới họ. Bên cảnh vười hoa xinh của trường, các bạn, các chị đang chụm lại với nhau chơi ô ăn quan, chuyền thẻ,… những trò chơi dân gian được nhà trường khuyến khích. Từng quả bóng chuyển nhỏ được những bàn tay khéo léo tung lên trời và bắt lấy, từng tiếng cười giòn tan của người giành chiến thắng. Ngược lại với khung cảnh ngoài sân trường, nhiều bạn ở trong lớp cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện hay là bàn luận về một vấn đề đang "hot" hiện nay. Một số bạn được gọi là "mọt sách" cắm cúi với những bài tập khó của mình. Tiết ra chơi là vậy, cái mệt mỏi, căng thẳng của tiết học bị bỏ lại đằng sau sự nhộn nhịp, vui vẻ ấy
học tốt
Giờ ra chơi luôn là khoảng thời gian hào hứng nhất của mọi người. Dưới bầu trời mát mẻ, không gian thoáng đãng, mát xẻ nơi sân trường, tốp ba, tốp bảy tụ tập chơi từng trò chơi mình yêu thích. Ở sân bóng chuyền đằng xa, mấy anh chị cầm quả bóng chuyền cùng nhau vừa tập vừa cười đùa. Xung quanh đó một đến hai bạn nữ đang ngồi cầm quyển truyền đọc rất chăm chú, dường như cái ồn ào sân trường chẳng hề ảnh hưởng tới họ. Bên cảnh vười hoa xinh của trường, các bạn, các chị đang chụm lại với nhau chơi ô ăn quan, chuyền thẻ,… những trò chơi dân gian được nhà trường khuyến khích. Từng quả bóng chuyển nhỏ được những bàn tay khéo léo tung lên trời và bắt lấy, từng tiếng cười giòn tan của người giành chiến thắng. Ngược lại với khung cảnh ngoài sân trường, nhiều bạn ở trong lớp cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện hay là bàn luận về một vấn đề đang "hot" hiện nay. Một số bạn được gọi là "mọt sách" cắm cúi với những bài tập khó của mình. Tiết ra chơi là vậy, cái mệt mỏi, căng thẳng của tiết học bị bỏ lại đằng sau sự nhộn nhịp, vui vẻ ấy.
Tiếng trống tùng, tùng vang lên dữ dội. Đám học trò nhỏ vội vã lao ra khỏi lớp như sợ ai tranh mất cái khoảng thời gian ra chơi cua chúng. Bỗng chốc sân trường trở nên náo động, khác hẳn vẻ vắng lặng mọi khi. Sân trường khá rộng nhưng có lẽ đối với những đứa trẻ kia thì cái sân này thật bé nhỏ không đủ chỗ cho chúng chơi. Chúng nô đùa, tranh giành từng " tấc đất", lũ con trai chiếm luôn khoảng đất trống gần cổng trường để làm " sân vận động' đá bóng, còn bọn con gái thì chả biết ai bảo ai mà từ lâu lắm rồi vương quốc của bọn nó đã đóng đô luôn dưới gốc liễu. Đây là lúc mà những đứa con gái trổ tài đánh chắt, đánh chuyền rồi thi nhau quẹt mực vào người thua quộc, thành ra gần vào học là đứa nào đứa nấy vào nhà vệ sinh
Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | ||
Bãi ngô | ||
Cây gạo |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Khứu giác(mũi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Vị giác(lưỡi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?
d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
a)
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | x | |
Bãi ngô | x | |
Cây gạo | x |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
- Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
- Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó? Được không? Tại sao?
- Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
1) nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào (theo thứ tự không gian: Từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trước, trong và sau khi ra chơi)? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả?
Bài làm:
Trình tự tả quang cảnh giờ ra chơi:
+ Sân trường vắng lặng
+ Tiếng trống báo hiệu, học sinh ùa ra chơi
+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, có nhóm đứng nói chuyện…
+ Tả màu sắc, khung cảnh bầu trời, cây cối
Đoạn văn: Giờ ra chơi, mọi người ùa ra sân tíu tít như bầy chim non rời tổ. Phía trước cửa lớp em sân trường được chọn làm nơi đủ trò thú vị như nhảy dây, đá cầu, ô keo… Các bạn nữ lúc nào cũng nhanh nhảu “chiếm” phần hơn trên khoảng sân đó để làm nơi nhảy dây. Đôi khi sự hò reo của các bạn nữ khi chơi khiến các bạn nam hào hứng cùng tham gia: đội nam và đội nữ. Khi chơi vui vẻ như vậy, em lại thấy lớp mình đoàn kết, gần gũi nhau hơn. Những giờ ra chơi này sẽ mãi là kỉ niệm đẹp trong lòng mỗi đứa học trò như chúng em.
:). Ủng hộ mk nha các bạn!!!
Cảnh sắc của động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào trong văn bản “Động Phong Nha”?
Trình tự miêu tả trong bài văn là: miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát.
Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
Trình tự tả quang cảnh giờ ra chơi:
+ Sân trường vắng lặng
+ Tiếng trống báo hiệu, học sinh ùa ra chơi
+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, có nhóm đứng nói chuyện…
+ Tả màu sắc, khung cảnh bầu trời, cây cối
Đoạn văn: Giờ ra chơi, mọi người ùa ra sân tíu tít như bầy chim non rời tổ. Phía trước cửa lớp em sân trường được chọn làm nơi đủ trò thú vị như nhảy dây, đá cầu, ô keo… Các bạn nữ lúc nào cũng nhanh nhảu “chiếm” phần hơn trên khoảng sân đó để làm nơi nhảy dây. Đôi khi sự hò reo của các bạn nữ khi chơi khiến các bạn nam hào hứng cùng tham gia: đội nam và đội nữ. Khi chơi vui vẻ như vậy, em lại thấy lớp mình đoàn kết, gần gũi nhau hơn. Những giờ ra chơi này sẽ mãi là kỉ niệm đẹp trong lòng mỗi đứa học trò như chúng em.
Cảnh sắc nổi bật của Động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào?
A. Từ ngoài vào trong
B. Từ trong ra ngoài động
C. Từ trên vòm hang xuống mặt đất
D. Từ phía trong ra sau động
Trao đổi về cách viết bài văn miêu tả cây cối.
Gợi ý:
- Bài văn có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự nào ?
- Những từ ngữ nào có thể dùng để tả các bộ phận của cây?
- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).
+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:
Thân cây | Lá | Hoa | Quả | |
Dừa | - To - Bạc phếch | - Dài - Xanh | - Nhỏ - Trắng | - Xanh - To |
Xoài | - To - Sần sùi | - Thon dài - Xanh | - Nhỏ - Vàng nhạt | - To - Vàng ươm |
Cà chua | - Nhỏ - Mềm | - Nhỏ - Xanh | - Vàng - Nhỏ | - Mọng - Đỏ |