Cho 7 tia chung gốc O(tự vẽ).Vẽ thêm 3 tia chung góc O.Hỏi số góc O tăng thêm là bao nhiêu
cho 5 tia chung gốc,vẽ thêm 2 tia chung gốc O.hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O
Bài 1: Cho 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm 2 tia chung gốc O. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O
Bài 2: Cho trước một số tia chung gốc O. Sau khi vẽ thêm một tia đi qua gốc O thì tăng thêm 6 góc. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu tia ?
Cho 5 tia chung gốc O, chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm hai tia chung gốc O thì số góc tăng thêm là bao nhiêu?
số góc đo 5 tia chung gốc tạo ra là :
\(\frac{5.4}{2}=10\) ( góc )
số góc do 7 tia chung gốc tạo ra là :
\(\frac{7.6}{2}=21\) ( góc )
Số góc tăng thêm là :
21 - 10 = 11 ( góc )
cho 5 tia chung gốc O vẽ thêm 2 tia chung gốc O.hỏi đã tăng bao nhiêu góc điểm O
cho 2 đường thẳng xy,uv cắt nhau tại O điểm A nằm trong xOu.Vẽ tia OA
a,kể tên các góc bẹt
b,kể tên các cặp góc có chung cạnh OA nhưng ko có điểm trong chung
Cho 5 tia chung gốc , chúng tạo thành một số góc, . Nếu vẽ thêm 2 tia chung gốc O thì số góc tăng thêm bao nhiêu
Cho trước 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm hai tia chung gốc O. Hỏi đã tăng thêm được bao nhiêu góc đỉnh O.
Số góc do 5 tia chung gốc tạo thành là: 5.4 2 = 10 g ó c
Số góc do 7 tia chung gốc tạo thành là: 7.6 2 = 21 g ó c
Số góc tăng thêm là: 21 – 10 = 11 (góc)
Cho trước 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm hai tia chung gốc O nữa. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O ?
Cho trước bốn tia chung gốc O. Vẽ thêm ba tia gốc O. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O.
Khi có bốn tia chung gốc, có tất cả các góc là: 4.3 2 = 6 g ó c
Khi vẽ thêm ba tia chung gốc, có tất cả 7.6 2 = 21 ( g ó c )
Vậy số góc tăng lên là 21 − 6 = 15 (góc).
a) Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc bẹt?
b) Cho n tia chung gốc, chúng tạo thành 21 góc. Tính giá trị của n.
c) Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia chung gốc thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc ban đầu.
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là: 6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)
Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)
Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành