Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 15:42

a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :

+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...

+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)

b) - Tiếng đàn thần :

+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.

+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.

+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.

- Niêu cơm thần

+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.

+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.

+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.

Bình luận (1)
Phạm Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Ngân Suri
30 tháng 11 2019 lúc 19:29

Vì muốn Gióng sẽ sống mãi trong lòng nhân dân (ở dưới trần gian với mẹ có thể sẽ chết )

ý nghĩa :

tiếng đàn thần : tượng trưng cho tiếng đàn công lí 

giúp Thạch Sanh giải oan

Thạch Sanh cưới công chúa

niêu cơm thần : tượng trưng cho sự hòa bình

Thể hiện lòng cao thượng , khoan dung của dân tộc ta 

TỪ CÁC Ý TRÊN BẠN LẬP RA 1 ĐOẠN VĂN NHA!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen_thi_binh
30 tháng 11 2019 lúc 19:48

https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thanh-giong

1.

TL: Đề cao về tinh thần chống giặc không màng danh lợi

2. (mình viết ý thôi nhé ^_^)

https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thach-sanh

Ý nghĩa chi tiết thần kì:

- Tiếng đàn: Giải oan, vạch trần Lí Thông, khiến quân lính không muốn đánh nhau nữa

--> tượng trưng cho công lí, sức mạnh chính nghĩa.

- Niêu cơm: Lòng khoan dung, nhân đạo, yêu hòa bình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
30 tháng 11 2019 lúc 20:00

1. Tại sao tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng?

+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...

+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)

2.  Viết một đoạn văn nói về ý nghĩa của chi tiết “ Tiếng đàn và niêu cơm thần” trong truyện Thạch Sanh.

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

#Riin

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi phuong thao
Xem chi tiết
Quyên Đỗ
13 tháng 9 2023 lúc 21:36

\(ko biết nữa, hổng có nhớ:>>\)

Bình luận (0)
lưu đình minh đức
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
5 tháng 9 2023 lúc 20:25

Đặc điểm chung của các chi tiết trên là: đều là chi tiết kì ảo, hoang đường nhằm khẳng định tinh thần chống giặc và lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. 

- Tác dụng của chi tiết "Gióng lớn nhanh..."

+ Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta, sức mạnh dân tộc khi giặc ngoại xâm lam le bờ cõi

+ Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đã nuôi dưỡng bậc anh hùng xuất chúng chiến đấu vì bảo vệ chủ quyền đất nước. 

- Ý nghĩa của "gióng đánh giặc... về trời"

+ Kì vĩ hóa tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa vẻ đẹp anh hùng phi thường ( bay về trời tức là bất tử mãi mãi sống trong lòng nhân dân)

+ Ca ngợi con người vĩ đại như Thánh Gióng không màng danh lợi hi sinh tất cả vì nhân dân và đất nước

Bình luận (0)
Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
16 tháng 9 2021 lúc 22:00

Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quốc Cường
Xem chi tiết

Câu 1 : Thể loại : Miêu tả

Câu 2 : 

Sự ra đời và lớn lê của Gióng:

Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.
Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào 
Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
Gióng ra trận và chiến thắng:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.

Câu 3 : Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân.

Câu 4 : Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quốc Cường
7 tháng 9 2021 lúc 13:12

bn lấy mấy câu này đâu ra vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Đức Huy
7 tháng 9 2021 lúc 13:14

ngu thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Dương Đạt
Xem chi tiết
Vu Gia Hân
11 tháng 1 2022 lúc 18:22

a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :

+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...

+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)

b) - Tiếng đàn thần :

+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.

+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.

+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.

- Niêu cơm thần

+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.

+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.

Khát vọng ấm no, hạnh phúc.

Bình luận (0)
Night___
11 tháng 1 2022 lúc 18:31

Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :

+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...

+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Yến Chi
30 tháng 12 2021 lúc 18:43

Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Dương Phương Nhi
11 tháng 11 2021 lúc 13:30

chọn D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước. nha bạn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Tiến Phát
11 tháng 11 2021 lúc 13:32

câu A nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Mai Hà
11 tháng 11 2021 lúc 13:34

A.Đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói, không biết cười và chẳng biết đi bỗng chở thành tráng sĩ diệt giặc Ân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa