Ngoài quân Mông Nguyên, nhà Trần còn phải đối phó với quân xâm lược nào khác?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) của nhà Trần có điểm gì giống và khác so với 2 lần kháng chiến chống quân Mông Cổ và quân Nguyên?
Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân nguyên nhà trần có j khác so với cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân nguyên và lần thứ 1 chống quân mông cổ xâm lược
1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?
2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?
3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?
4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?
5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?
6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?
7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?
Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau ?
- Nhà Trần:
+ Biết dựa vào sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc, vua tôi nhà Trần trên dưới một lòng kiên quyết kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Thực hiến kế sách "vườn không nhà trống" vừa đánh, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, khi có thời cơ thì tổng phản công giành thắng lợi quyết định.
- Nhà Hồ:
+ Không biết dựa vào nhân dân, đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, không kế thừa được bài học kinh nghiệm của cha ông đi trước.
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông-nguyên quân dân nhà trần đã sử dụng những cách đánh nào?
- Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”
+ Lần thứ ba tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn;
+ Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.
Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?
- Cach danh cua nha Tran chong quan Mong - Nguyen :
+ Dua vao dan, doan ket toan dan, "lay it danh nhieu, lay yeu danh manh"
+ Vua danh can giac vua rut lui de bao toan luc luong, buoc giac phai theo cach danh cua ta
- Cach danh cua nha Ho chong giac Minh :
+ Khong biet dua vao dan, khong doan ket duoc toan dan, chien dau don doc
- Cach danh cua nha Tran chong quan Mong - Nguyen :
+ Dua vao dan, doan ket toan dan, "lay it danh nhieu, lay yeu danh manh"
+ Vua danh can giac vua rut lui de bao toan luc luong, buoc giac phai theo cach danh cua ta
- Cach danh cua nha Ho chong giac Minh :
+ Khong biet dua vao dan, khong doan ket duoc toan dan, chien dau don doc
- Nhà Trần:
+ Biết dựa vào sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc, vua tôi nhà Trần trên dưới một lòng kiên quyết kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Thực hiến kế sách "vườn không nhà trống" vừa đánh, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, khi có thời cơ thì tổng phản công giành thắng lợi quyết định.
- Nhà Hồ: Không biết dựa vào nhân dân, đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, không kế thừa được bài học kinh nghiệm của cha ông đi trước.
1. Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau.
2. Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trước cuộc tấn công xâm lược của quân Minh? Từ sự thất bại đó đã để lại bài học gì cho công cuộc đấu tranh chống xâm lược.
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ 3 có gì khác so với lần thứ 2
HELP!
Tham khảo:
*Điểm giống nhau: Khi giặc mạnh thì tạm rút quân, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống", chờ khi có thời cơ thì phản công tiêu diệt địch.
*Điểm khác:
- Chặn đánh khâu trọng yếu của địch: Đoàn thuyền lương.
- Áp dụng cách đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng để chống quân Mông - Nguyên.
những nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần ?
Tk
Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.