Những câu hỏi liên quan
Nguyenthiphuonglinh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 6 2019 lúc 8:10

\(|2x-5|-|4x-7|=12\left(1\right)\)

Ta có:

\(2x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(4x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

Lập bảng xét dấu :

2x-5 4x-7 5/2 7/4 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< \frac{5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5< 0\\4x-7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=5-2x\\|4x-7|=7-4x\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(\left(5-2x\right)-\left(7-4x\right)=12\)

\(5-2x-7+4x=12\)

\(-2+2x=12\)

\(2x=14\)

\(x=7\)( loại )

+) Với  \(\frac{5}{2}\le x\le\frac{7}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5>0\\4x-7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|4x-7|=7-4x\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(\left(2x-5\right)-\left(7-4x\right)=12\)

\(2x-5-7+4x=12\)

\(6x-12=12\)

\(6x=24\)

\(x=4\)(loại )

+) Với \(x>\frac{7}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5>0\\4x-7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|4x-7|=4x-7\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(\left(2x-5\right)-\left(4x-7\right)=12\)

\(2x-5-4x+7=12\)

\(-2x+2=12\)

\(-2x=10\)

\(x=-5\)(loại )

Vậy ko có giá trị x nào thỏa mãn đầu bài.

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 6 2019 lúc 8:13

à sorry bài anh sai rồi để anh làm lại nhé

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 6 2019 lúc 8:29

Bài này mới đúng nè bài nãy sai xin lỗi nhé 

\(|2x-5|-|4x-7|=12\left(1\right)\)

Ta có: \(2x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(4x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

lập bảng xét dấu :

2x-5 4x-7 7/4 5/2 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< \frac{7}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5< 0\\4x-7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=5-2x\\|4x-7|=7-4x\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(\left(5-2x\right)-\left(7-4x\right)=12\)

\(5-2x-7+4x=12\)

\(-2+2x=12\)

\(x=7>\frac{7}{4}\)( loại )

+) Với \(\frac{7}{4}\le x\le\frac{5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5< 0\\4x-7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=5-2x\\|4x-7|=4x-7\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(\left(5-2x\right)-\left(4x-7\right)=12\)

\(5-2x-4x+7=12\)

\(-6x+12=12\)

\(-6x=0\)

\(x=0\)( loại )

+) Với \(x>\frac{5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5>0\\4x-7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|4x-7|=4x-7\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(\left(2x-5\right)-\left(4x-7\right)=12\)

\(2x-5-4x+7=12\)

\(-2x+2=12\)

\(x=-5\)( loại )

Vậy ko có giá trị x nào thỏa mãn đầu bài 

( bài này đúng chuẩn rùi nha em bỏ bài kia đi bài kia anh sai )

Bình luận (0)
Dương Thùy Trang
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
30 tháng 9 2017 lúc 21:28

\(x.x^1.x^2.....x^{50}\)

\(=x^{1+2+...+50}\)

\(=x^{51.50:2}\)

\(=x^{1257}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
30 tháng 9 2017 lúc 21:28

x . x1 . xx ........ x X50

=> x0+1+2+........ +50

=> x1275

Mình làm gộp nha

Bình luận (0)
minhduc
30 tháng 9 2017 lúc 21:29

\(x.x^1.x^2.....x^{50}=x^{1+1+2+....+50}=x^{1276}\)

Bình luận (0)
 Linh Nhi
Xem chi tiết
Hà Minh Châu
8 tháng 2 2020 lúc 15:05

a) x=0 hoặc x=1

b)x=-1 hoặc x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) x( x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy .....

b) ( x + 1 )( x - 2 ) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•Mυη•
8 tháng 2 2020 lúc 15:10

Trl:

a) x.(x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0 

=> x = 0 hoặc x = 0 + 1

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

b) (x + 1).(x - 2) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = 0 - 1 hoặc x = 0 + 2

=> x = -1 hoặc x = 2

Vậy \(x\in\left\{-1;2\right\}\) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
15 tháng 8 2019 lúc 20:35

\(\frac{1}{1}=1\)

Viết lại: 1+2+1+2+3+...+1+2+...+10

=2+6+...+55

=163

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 20:37

\(D=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{\frac{\left[1+10\right]\cdot10}{2}}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)

\(D=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(\frac{D}{2}=2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=\frac{9}{11}\)

Vậy D = 9/11

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 20:38

Bỏ chỗ \(\frac{D}{2}\)nhé Hoa Thiên Cốt

Bình luận (0)
Hồng Lâm
Xem chi tiết
Anime
21 tháng 11 2019 lúc 16:32

Vì a chia hết cho 7 nên a  \(\in\)B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; ...}

Theo bài ra, ta có: (a - 1)  \(⋮\)2, 3, 4, 5, 6

                        => a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6)

Ta có:    2 = 2;                3 = 3;                  4 = 22;                     5 = 5;                 6 = 2 . 3

  BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

=> a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Mà a < 400 nên a - 1 < 400

a - 1  60120180240300360
a61121181241301361

Mà trong các số trên, chỉ có 301  \(\in\)B(7) nên a = 301

              Vậy a = 301

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giaphong Nguyen
Xem chi tiết
Chuu
5 tháng 4 2022 lúc 19:09

x:3/7= 3/5

x = 3/5 x 3/7

x = 9/35

Bình luận (0)
cây kẹo ngọt
5 tháng 4 2022 lúc 19:10

x = 9/35

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:10

=>x:3/7=3/5

hay x=9/35

Bình luận (0)
Hai Dong
Xem chi tiết
Gờ tờ cuti s1
24 tháng 12 2022 lúc 20:55

a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2

b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
8 tháng 9 2018 lúc 21:49

Để a2+1 chia hết cho 5 -> a2+1 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

                                     -> a2 có chữ số tận cùng là 9 hoặc 4

                                     -> a có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2

Vậy để a2+1 chia hết cho 5, a phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2.

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
9 tháng 9 2018 lúc 7:54

bạn gõ dấu mũ kiểu gì vậy

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết