Những câu hỏi liên quan
Lê Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn An Vy
Xem chi tiết
Đừng Hiếp Em
10 tháng 4 2018 lúc 20:17

\(=\left(2x+\frac{3}{4}\right)\frac{7}{9}=\frac{15}{8}\)

\(=2x+\frac{3}{4}\)\(=\frac{15}{8}:\frac{7}{9}\)

=\(2x+\frac{3}{4}=\frac{135}{56}\)

=2x=\(\frac{135}{56}-\frac{3}{4}\)

=2x=\(\frac{93}{56}\)

x=\(\frac{93}{56}:2\)

x=\(\frac{93}{112}\)

k nha

Nguyễn Trang land
Xem chi tiết
Cung Sư Tử
10 tháng 11 2016 lúc 15:24

ko biet cach giai biet dap an thoi.la

45/35

Lê Ánh Hằng
10 tháng 11 2016 lúc 15:56

Đây là dạng toán Tổng tỉ , ta có tổng là 80 và tỉ số là 9/7 .

Tổng số phần bằng nhau là : 9 + 7 = 16 ( phần )

Mẫu của phân số là : 80 : 16 x 7 = 35 

Tử số của phân số là : 80 - 35 = 45 

Mẫu số là 35 , tử số là 45 . Vậy phân số đó là \(\frac{45}{35}\).

Đ/S : \(\frac{45}{35}\)

Nguyễn Trang land
11 tháng 11 2016 lúc 14:59

thanks các bạn nhiều

Nguyễn Minh Mít
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 8 2017 lúc 12:04

Ta có : \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+.....+\frac{3}{9.11}\)

\(=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{3}{2}.\frac{10}{11}=\frac{15}{11}\)

Thanh Hằng Nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 12:17

Ta có :

\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+........+\frac{3}{9.11}\)

\(=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{3}{9.11}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{10}{11}=\frac{30}{22}\)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 22:40

Để A>0 thì 9-x<0

=>x>9

phamhoangtulinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:49

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(2.\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\right)=2.\frac{15}{93}\)

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{30}{93}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

=> 2x + 3 = 93

=> 2x = 93 - 3

=> 2x = 90

=> x = 90 : 2

=> x = 45

Vậy x = 45

Nguyễn Mạnh Tân
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

sai rồi

van anh ta
24 tháng 7 2016 lúc 21:59

Đặt \(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\)

\(A=\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2=\frac{15}{93}\)

\(\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}.2=\frac{30}{93}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{2x}{6x+9}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow2x.31=10.\left(6x+9\right)\)

\(\Rightarrow62x=60x+90\)

\(62x-60x=90\)

\(2x=90\)

\(x=45\)

Vậy x = 45

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 21:56

a: ΔAMN vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến 

nên AI=IM=IN=MN/2

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAMN

b: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Minh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
HOÀNG KIM MẠNH  HÙNG
18 tháng 11 2021 lúc 8:26

TL

= (3(3 -1)) : 29 : 310 = 2 : 29 x 1/3 = 1/28 x 1/3

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy