giúp tui bài này vs 267+29+233+41
1836 : x = 36
giúp tui giải bài toán này với
1836 : x = 36 x= 1836 : 36 x = 51
Giúp mình bài này vs
Bài 5:
\(\frac{2^{13}.9^4}{6^7.8^3}=\frac{2^{13}.\left(3^3\right)^4}{\left(2.3\right)^7.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{13}.3^{12}}{2^7.3^7.2^9}=\frac{2^{13}.3^5}{2^7.2^9}=\frac{3^5}{2^3}=\frac{243}{8}\)
a/ Vì A \(\in\) đường trung trực của BC
=> AB = AC
Xét \(\Delta AIB\) và \(\Delta AIC\) có:
AI: Cạnh chung
IB = IC (gt)
AB = AC (cmt)
=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\left(đpcm\right)\)
b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta IBH\) và \(\Delta ICK\) có:
IB = IC (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta AIB=\Delta AIC\) )
=> \(\Delta IBH=\Delta ICK\) (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)
Có: AH + BH = AB
AK + CK = AC
mà AB = AC (đã cm) ; BH = CK (cmt)
=> AH = AK
=> \(\Delta AHK\) cân (đpcm)
c/ Ta có:
\(\Delta ABC\) cân (AB = AC)
\(\Delta AHK\) cân (ý b)
mà \(\widehat{A}\) chung
=> \(\widehat{B}=\widehat{H}=\widehat{C}=\widehat{K}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{H}\) (cmt)
mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị nên
=> HK // BC (đpcm)
giúp mik giải bài này vs ạ tìm số abc biết abc0-abc =2745 số cần tìm là
abc x 10 + 0 - abc = 2745 (tách theo cấu tạo thập phân)
abc x 10 = 2745 + abc
abc x 9 = 2745 ( cùng bớt abc )
abc = 2745 : 9
abc = 305
k gúp mik nha
mik học cái này từ lớp 3 rồi
TL:
Ta có:
abc0 + abc =2745
=>abc x10 - abc =2745
=>abc x(10-1) =2745
=>abc x9 =2745
=>abc =2745:9
=>abc = 305
Vậy số cần tìm là 305.
HT
Bạn Huy ơi!bạn sai đề bài rồi và bạn nên làm cách cùng bớt abc tại vì nếu bạn làm thế sẽ mất thời gian cũng như là phải chuyển số thừa ra . Bạn làm như vậy trong bài này thì đc nhưng nếu ở 1 bài mà chữ số hàng đơn vị khác 0 thì sẽ mất thời gian đó
Qua tiêu đề bài thơ Hồi hương ngẫu thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương của bài thơ này có gì đặc biệt..
Giúp mình vs
Thời gian xa quê dài dằng dặc, bạn bè cùng trang lứa ngày xưa ai còn ai mất. Quê hương đã có thay đổi gì chưa. Đời sống cùa bà con như thế nào? Bao nhiêu câu hỏi cứ dội về hiện hữu. Sau tiếng cười nói ồn ào của lũ trẻ, lòng tác giả không khỏi man mác. Trong con mắt lũ trẻ thì mình là khách lạ, đó là một thực tế bởi khi ông từ giã quê hương thì làm gì đã có chúng. Sau nụ cười tinh nghịch của trẻ thơ là những giọt nước mắt chua cay và sung sướng. Ta là khách lạ! xa quê gần một đời người nay mới trở lại, ta dù lạ với lũ trẻ thơ như quá đỗi thân thuộc với mảnh đất quê hương. Sung sướng hơn bao giờ hết nhà thơ đang đứng trên mảnh đất quê hương, ông đã thực hiện được.tâm nguyện của mình “sống chết với quê hương”. Tình cảm ấy đẹp quá, thiêng liêng quá!.
Cảm ơn nhà thơ Hạ Tri Chương, chính ông đã đánh thức trong lòng độc giả những tình cảm gắn bó với quê hương. Nó làm thức tỉnh bao kẻ đang muốn từ bỏ quê hương. Đồng thời củng cố, khắc sâu hơn niềm tin yêu quê hương gia đình của mỗi con người. Và dĩ nhiên không có tình cảm gắn bó với quê hương sẽ không lớn nổi thành người.
Ngẫu nhiên viết chứ không phải bộc lộ tình cảm một cách ngẫu nhiên. Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ lúc về đến quê.
giúp mk câu này vs gấp lắm r
bài này mk bik cách giải nhưng ra đáp án k đúng
12 x X -33=3^2 x 3^3
\(12x-33=3^2.3^3\Leftrightarrow\)\(3\left(4x-11\right)=3^5\Leftrightarrow4x-11=3^4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{2}\)
Thu gọn phương trình sau a(3x-1)/ 5 -6x-7/4 + 3x+2/ 10= 0 Mấy bạn giúp mình làm bài này vs
hoàn thanh giúp tui phần b bài tập 4 của bài 7 vs (VBT Lịch Sử)
cần gấp lắm thanksss
Thủ công , thương nghiệp cũng phát triển mạnh
giúp mk bài này vs ạ
a) \(\frac{3x+1}{5y+2}=\frac{6x+3}{10y+6}\)
b)\(\frac{3x+1}{5y+2}=\frac{3x-2}{5y+4}\)
Đầu bài của bài này là : Tìm \(\frac{x}{y}\)
a ) \(\frac{3x+1}{5y+2}=\frac{6x+3}{10y+6}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right).\left(10y+6\right)=\left(5y+2\right).\left(6x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow30xy+18x+10y+6=30xy+15y+12x+6\)
\(\Leftrightarrow6x-5y=0\)
kHÔNG CÓ X,Y THÕA MÃN
cÂU B TƯƠNG TỰ
ai giải bài này giúp mik vs
tính hợp lí
Tìm số nguyên x và y, biết: xy - x +2y= 3
xy - x + 2y = 3
x(y - 1) + 2y - 2 = 3 - 2
x(y - 1) + 2(y - 1) = 1
<=> (x + 2)(y - 1) = 1
=> (x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1)(- 1)
Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2
Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0
Vậy x = - 1 thì y = 2; x = - 3 thì y = 0
\(x\left(y-1\right)+2y-2=3-2=1\)
\(\left(y-1\right)\left(x+2\right)=1\)
y-1={-1,1)=> y={0,2}
x+2={-1,1}=>x={-3,-1}