Hãy nêu các bước đo điện áp xoay chiều 220 V bằng VOM.
Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến
A. vạch số 50 trong vùng DCV.
B. vạch số 50 trong vùng ACV.
C. vạch số 250 trong vùng DCV.
D. vạch số 250 trong vùng ACV.
Để đo điện áp xoay chiều ta phải vặn đến vùng ACV và đo 220V nên phải để trong vùng có vạch số 250.
Đáp án D
Một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Nếu chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp là
A. u = 220 cos 100 πt V
B. u = 220 cos 50 πt V
C. u = 220 2 cos 50 πt V
D. u = 220 2 cos 100 πt V
Một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Nếu chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp là:
A.
B.
C.
D.
Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là:
A. 200 2 V
B. 220 V
C. 110 V
D. 110 2 V
Số liệu điện áp ghi trên thiết bị là điện áp hiệu dụng nên u = 220 V ⇒ U 0 = V
=> Chọn A
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 cos ω t ( V ) vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng thì điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu cuộn thứ cấp là 10 2 V. Nếu điện áp xoay chiều u = 30 cos ω t ( V ) vào hai đầu cuộn dây thứ cấp thì điện áp đo được ở hai đầu cuộn dây sơ cấp bằng
A. 300 V
A. 300 V
C. 300 2 V
D. 150 2 V
Chọn đáp án D
U 1 U 1 ' U 2 U 2 ' = 1 ⇒ 100 2 · 15 2 10 2 U 2 ' = 1 ⇒ U 2 ' = 15 2 ( V )
Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng mắc vào điện áp xoay chiều 220 V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các điện áp 110 V ; 15 V ; 6 V. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp.
theo bài ra ta có
N 2 = N 1 U 2 / U 1
Khi U 2 = 100V ⇒ N 2 = 550 vòng.
Khi U 2 = 15V ⇒ N 2 = 75 vòng.
Khi U 2 = 6V ⇒ N 2 = 30 vòng
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 ω t vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị u bằng
A. 220 2 V. B. 220 V.
C. 110 V. D. 100 2 V.
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là U = 220 cos100πt (V). Xác định a. Tần số góc, tần số, chu kỳ của dòng điện? b. Điện áp hiệu dụng bằng bao nhiêu? c. Thời điểm t bằng bao nhiêu khi điện áp có giá trị bằng 0
câu b)
Giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch được xác định bởi biểu thức:
U= \(\dfrac{U_o}{\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{220}{\sqrt{2}}\)= 110\(\sqrt{2}\) V
Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt + π/6) (V) thì điện áp hiệu dụng là
A. 110 V.
B. 220 V
C. 220 2 V.
D. 110 2 V.
Một máy phát điện xoay chiều 3 pha khi hoạt động, người ta dùng vôn kế nhiệt để đo điện áp hai đầu một cuộn dây thì số chỉ của nó là 127 V. Người ta đưa dòng 3 pha do máy phát ra vào 3 bóng đèn giống hệt nhau hoạt động với điện áp hiệu dụng 220 V thì các đèn đều sáng bình thường. Chọn phương án đúng.
A. Máy mắc hình sao, tải mắc hình sao
B. Máy mắc hình sao, tải mắc hình tam giác
C. Máy mắc hình tam giác, tải mắc hình sao.
D. Máy mắc hình tam giác, tải mắc hình tam giác