Hạt lạc giữ đc khả năng nảy mầm khoảng:
A. 4-5 năm
B. 2-3 ngày
C.7-8 tháng
D. 1-6 tuần
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng
Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
A. Hạt lạc
B. Hạt bưởi
C. Hạt sen
D. Hạt vừng
Đáp án: C
Một số hạt có khả năng nảy mầm rất lâu. VD: hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn có khả năng nảy mầm – Em có biết? SGK trang 115.
Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
A. Hạt lạc
B. Hạt bưởi
C. Hạt sen
D. Hạt vừng
Đáp án: C
Một số hạt có khả năng nảy mầm rất lâu. VD: hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn có khả năng nảy mầm – Em có biết? SGK trang 115.
Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
A. Hạt lạc
B. Hạt bưởi
C. Hạt sen
D. Hạt vừng
Đáp án C
Trong các loại hạt trên,, hạt sen giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất
Số?
a) 1 giờ 30 phút = ? phút
b) 1 tuần 3 ngày = ? ngày
c) 1 năm 6 tháng = ? tháng
d) 1 ngày 6 giờ = ? giờ
a) 1 giờ 30 phút= 90 phút
b) 1 tuần 3 ngày= 10 ngày
c) 1 năm 6 tháng= 18 tháng
d) 1 ngày 6 giờ= 30 giờ
A qui định hạt có khả năng nảy mầm trong điều kiện đất nhiễm mặn, a qui định hạt không có khả năng nảy mầm trong điều kiện đất nhiễm mặn. Một quần thể xuất phát sau một thế hệ tạo ra có 9% số hạt không có khả năng nảy mầm trên đất mặn. Quần thể xuất phát tỉ lệ hạt mang kiểu gen dị hợp là
A. 49%
B. 60%
C. 21%
D. 70%
Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn
Ta có 2 trường hợp.
TH1: Quần thể tự phối.
Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước
→ Aa = 0,36 → AA = 0,64.
Không có trong đáp án → loại.
TH2: quần thể ngẫu phối.
aa = 0,09 → q(a) = 0,3 thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa,
Theo công thức tính tần số alen khi có chọn lọc tự nhiên ở quần thể ngẫu phối sau 1 thế hệ, ta có:
A qui định hạt có khả năng nảy mầm trong điều kiện đất nhiễm mặn, a qui định hạt không có khả năng nảy mầm trong điều kiện đất nhiễm mặn. Một quần thể xuất phát sau một thế hệ tạo ra có 9% số hạt không có khả năng nảy mầm trên đất mặn. Quần thể xuất phát tỉ lệ hạt mang kiểu gen thuần chủng là
A. 49%
B. 40%
C. 58%
D. 54%
Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn
Ta có 2 trường hợp.
TH1: Quần thể tự phối.
Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước → Aa = 0,36 → AA = 0,64.
Không có trong đáp án → loại.
TH2: quần thể ngẫu phối.
aa = 0,09 → q(a) = 0,3
thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa, do quần thể ngẫu phối nên thành phần kiểu gen của các thế hệ không đổi, mà thế hệ trước chỉ có AA và Aa → tỷ lệ đồng hợp là: 0,49 /(0,49+0,42) = 0,54
Đáp án cần chọn là: D