Những câu hỏi liên quan
Freya
Xem chi tiết
Đoàn Thị Việt Trang
10 tháng 10 2017 lúc 19:01

Gọi các số lần lượt là a1; a2; a3; ..... ;a11 

Gỉa sử a1 < a2 < a< a4 < a5 < a6 < 32 < a7 < a8 < a9 < a10 < a11

Chọn đc 6 số là :

a1 + a2 + ... + a6 < 32 x 6

-> a1 + a+ .... + a6 < 192 < 195

Nếu a1 > a2 > a3 > ..... > a11

Ta chọn a6 + a7 + .... + a11 < 390 - 32 x 6 < 195

-> Vậy luôn chọn đc 6 số

Ngọc mk nha ~~~ Bài này cô Loan chữa ý. Thank you ~~~~~

Freya
9 tháng 10 2017 lúc 16:53

bn đi copy bài ng khác cũng fai bt copy chứ các bn có đọc đề bài ko vậy ???

Nguyễn Thùy Linh
13 tháng 10 2017 lúc 19:12

Đoàn Thị Việt Trang Cảm ơn cậu nhá, mik tìm mãi ak!!!

My Dream
Xem chi tiết
Đinh Thành Long
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 1 lúc 15:36

Ta chia các số từ 1 đến 96 thành các cặp:

(1, 4), (2,5), (3,6), (7,10), (8,11), (9,12), ..., (91, 94), (92, 95), (93, 96)

(Do \(96⋮6\) nên ta có thể chia theo quy luật trên)

 Có tất cả 48 cặp như thế. Do ta chọn 50 số khác nhau nên chắc chắn sẽ tìm được 2 số có hiệu bằng 3.

Hi Hi
Xem chi tiết
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết

Giả sử  0≤a1<a2<...<a1010≤2015  là 1010 số tự nhiên được chọn .

Xét 1009 số : bi=a1010−ai(i=1,2,...,1009)

=>  0<b1009<b1008<...<b1≤2015

Theo nguyên lý Dirichlet trong 2019 số  ai,bi không vượt quá 2015 luôn tồn tại 2 số bằng nhau, mà các số  ai,bi  không thể bằng nhau

=>  Tồn tại i , j  sao cho  :  aj=bi

=>  aj=a1010−ai=>a1010=ai+aj     ( đpcm ) .

I am Ok
11 tháng 5 2019 lúc 12:36

Dirchle bạn mik nói là đi dép lê =))

TL: trùng hợp nhỉ mình cũng thế :)

#Học tốt

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Dương
Xem chi tiết
Ngô Đức Trung
18 tháng 4 2020 lúc 10:52

mình không biết

Khách vãng lai đã xóa
congchuaori
Xem chi tiết
tran xuan quynh
18 tháng 11 2015 lúc 19:56

qua de tong tat ca cac so bang 200 thi se co mot so so co tong la 100

Lê Phan Anh Khôi
8 tháng 6 lúc 8:11

Để chứng minh rằng trong 100 số tự nhiên đã cho, chúng ta có thể tìm được một số các số sao cho tổng của chúng bằng 100, ta sẽ sử dụng nguyên lý Dirichlet và xem xét các tổng con của tập hợp các số này.

Gọi \( S \) là tập hợp gồm 100 số tự nhiên khác 0 không vượt quá 100. Giả sử các số trong tập \( S \) là \( a_1, a_2, \ldots, a_{100} \). Tổng của 100 số này là 200, nghĩa là:
\[ a_1 + a_2 + \cdots + a_{100} = 200. \]

Xét tất cả các tổng con của tập hợp \( S \), nghĩa là xét tất cả các tổng con có dạng:
\[ a_{i_1} + a_{i_2} + \cdots + a_{i_k}, \]
với \( 1 \leq i_1 < i_2 < \cdots < i_k \leq 100 \).

Có tất cả \( 2^{100} \) tổng con khác nhau (bao gồm cả tổng con rỗng là 0). Ta sẽ sử dụng nguyên lý Dirichlet để tìm ra tổng con bằng 100.

Chia các tổng con thành hai loại:
1. Các tổng con nhỏ hơn hoặc bằng 100.
2. Các tổng con lớn hơn 100 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 200.

Nếu có một tổng con nào đó bằng 100, ta đã hoàn thành chứng minh. 

Giả sử ngược lại không có tổng con nào bằng 100. Khi đó, mỗi tổng con đều là duy nhất và nằm trong khoảng từ 0 đến 200.

Xét hai tổng con bất kỳ \( T_1 \) và \( T_2 \) mà \( T_1 < T_2 \). Do tổng toàn bộ các số là 200, ta có:
\[ T_2 - T_1 \leq 200. \]
Nếu không có tổng con nào bằng 100, ta xét các hiệu:
\[ T - (T - 100) = 100, \]
với \( T \) là tổng của tất cả các phần tử. Nếu tồn tại hai tổng con \( T_1 \) và \( T_2 \) sao cho \( T_1 < T_2 \) và \( T_2 - T_1 = 100 \), thì hiệu này sẽ cho chúng ta tổng bằng 100. Vì tổng các số là 200 nên hiệu giữa hai tổng con \( T_2 \) và \( T_1 \) phải tồn tại và bằng 100.

Như vậy, theo nguyên lý Dirichlet và sự ràng buộc của tổng 200, chắc chắn tồn tại một tổng con bằng 100 trong tập hợp các số này. 

Đây là điều cần chứng minh.

Hạ Thiên Thi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 9 2019 lúc 19:10

Bạn tham khảo  tại đây:

Câu hỏi của Park Jihoon - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Cách làm là như vậy đó.Bạn tự nghiên cứu nha !

Võ Quang Huy
14 tháng 10 2023 lúc 17:13

ok