Những câu hỏi liên quan
Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:50

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

Almira
Xem chi tiết
Adina
16 tháng 7 2016 lúc 14:30

a) (x-3)+(x-2)+(x-1)+....+10+11=11

(x-3)+(x-2)+(x-1)+....+10      =0

gọi số hạng của tổng vế trái là  n

(x-3+10).\(\frac{n}{2}\)=0

(x+7).n:2=0

(x+7)  =0

\(\Rightarrow\)x+7=0           (do n\(\ne\)0)

       x=0-7

       x=-7

b) \(\frac{2}{3}\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right]<=x<=4\frac{1}{3}.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right]\)

     \(\frac{2}{3}.\frac{11}{12}<=x<=\frac{13}{3}.\frac{1}{3}\)

      \(\frac{11}{18}<=x<=\frac{13}{9}\)

do x\(\in\)z nên x=1

vậy x=1

Phạm Trịnh Ca Thương
Xem chi tiết

a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)

Tự làm nốt và kết luận 

Khách vãng lai đã xóa

b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa

c) \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9};\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{9}=\frac{x}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\). Mà \(x-y+z=78\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

\(\Rightarrow x=6.10=60;y=6.9=54;z=6.12=72\)

Vậy..........

Khách vãng lai đã xóa
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
14 tháng 7 2016 lúc 1:09

b./ \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1.\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)(b)

Mà \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}< 0\)

(b) \(\Leftrightarrow x+2010=0\Leftrightarrow x=-2010\)

Đinh Thùy Linh
14 tháng 7 2016 lúc 1:05

a./

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)(a)

Mà \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)

(a) \(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Đinh Thùy Linh
14 tháng 7 2016 lúc 1:11

c./ \(\Leftrightarrow2\cdot2^2\cdot2^3\cdot...\cdot2^x=2^{10}\Leftrightarrow2^{1+2+3+...+x}=2^{10}\Leftrightarrow1+2+3+...+x=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2}=10\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=20=4\cdot5\Rightarrow x=4\)

Doan Cuong
Xem chi tiết
Yunn Sociiu
12 tháng 5 2017 lúc 21:49

Bài giải:

a, \(11.xx-66=4.x+11\)

\(11x^2-66=4.x+11\)

\(11x^2-66-4.x-11=0\)

\(11x^2-77-4x=0\)

\(11x^2-4x-77=0\)

\(x=\frac{-\left(-4\right)+\sqrt{\left(-4\right)^2-4.11.\left(-77\right)}}{2.11}\)

\(x=\frac{4+\sqrt{16}+3388}{22}\)

\(x=\frac{4+\sqrt{3404}}{22}\)

\(x=\frac{4+2\sqrt{851}}{22}\)

\(x=\frac{2-\sqrt{851}}{11}\)

\(\Rightarrow\)Có hai trường hợp: \(x_1=\frac{2-\sqrt{851}}{11};x_2=\frac{2+\sqrt{851}}{11}\)

Tớ bận rồi, cậu coi câu trên đã nhé ! Tớ xin lỗi, khi nào tớ sẽ làm tiếp =)) 

Doan Cuong
12 tháng 5 2017 lúc 21:37

dấu trừ đầu tiên các bạn thay thành số 4 hộ mik nhé

Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
ST
29 tháng 5 2017 lúc 8:21

a, (x2 - 5)(x2 - 24) < 0

=> x2 - 5 và x2 - 24 trái dấu

Mà x2 - 5 > x2 - 24 => \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24>0\end{cases}\Rightarrow5< x^2< 24}\)

Vì x \(\in\)Z nên x2 = 9;16

+) x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

+) x2 = 16 => x = 4 hoặc x = -4

Vậy...

b,

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\ne0\)

=> x + 1 = 0 => x = 0 - 1 => x = -1

\(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{14}+1\right)+\left(\frac{x+2}{13}+1\right)=\left(\frac{x+3}{12}+1\right)+\left(\frac{x+4}{11}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)\ne0\)

=> x + 15 = 0 => x = 0 - 15 => x = -15

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết