Quả dừa, lá dừa được so sánh với những gì?
Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ?
Em hãy đọc 4 câu thơ đầu và chỉ ra đặc điểm của mỗi bộ phân của cây dừa.
Các bộ phận của cây được so sánh như sau :
- Lá dừa : như cánh tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mấy xanh.
- Ngọn dừa : như người gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa : giống như đàn lợn con, như hũ rượu.
Các bộ phận của cây được so sánh như sau :
- Lá dừa : như cánh tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mấy xanh.
- Ngọn dừa : như người gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa : giống như đàn lợn con, như hũ rượu.
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao."
(Trần Đăng Khoa)
quả dừa - đàn lợn con
thân dừa - đàn lợn con
cây dừa - đàn lợn
tháng năm - cây dừa
Gạch chân tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè , hoa nở cùng sao
Tàu dừa –chiếc lược chải vào mây xanh
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè , hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Trong các đoạn thơ dưới đây, tác giả đã so sánh những sự vật nào với nhau và điểm giống nhau giữa các sự vật đó là gì? Gạch chân từ so sánh
a) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
b)Thân dừa bạc phếch tháng năm
QUả dừa - đàn lợn co nằm trên cao
cam ơn
Trong đoạn thơ sau, tác giả dùng cách gì để so sánh các sự vật với nhau ?
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
A. Dùng từ so sánh
B. Dùng dấu gạch ngang (-)
C. Không dùng từ so sánh và dấu gạch nối
Lời giải:
Câu thơ dùng dấu gạch ngang để so sánh các sự vật với nhau: Quả dừa- đàn lợn; tàu dừa – chiếc lược
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao."
(Trần Đăng Khoa)
Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?
A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.
B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.
C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.
D. Câu A và B đúng
Sự gắn bó của cây dừa với người dân Bình Định được so sánh với điều gì?
A. Như cá với nước
B. Như cây tre đối với người dân miền Bắc
C. Như hoa sen với người dân Việt Nam
D. Như bông điên điển với người dân Nam bộ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?
A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.
B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…
C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 20 : trong bài cây dừa của nhà thơ trần đăng khoa có đoạn
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió , gật đầy gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vài mây xanh
Theo em , phép nhân hóa và so sánh được thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên ? Phân tích cái hay của phép nhân hóa và phép so sánh trong đoạn thơ trên ?
Phép so sánh thể hiện ở những từ ngữ : đàn lợn ; chiếc lược
Phép nhận hóa thể hiện ở những từ ngữ : dang tay , gật đầy , nằm , chải
Cái hay của phép nhân hóa , so sánh trong đoạn thơ trên là : làm cho cây dừa hiện lên một cách chân thực , sinh động làm cho cây dừa giống con người
hic,trang này thành onlinevietnamese từ lúc nào thế nhỉ