Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Despacito
4 tháng 10 2017 lúc 15:18

mk tra loi roi nen ko lam lai nua 

Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết

gọi 3 số cần tìm là x,y,z ; ta có:

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+z^2=481\\y=\frac{4}{3}x\\y=\frac{3}{4}z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+z^2=481\left(1\right)\\x=\frac{3}{4}y\left(2\right)\\z=\frac{4}{3}y\left(3\right)\end{cases}}\)

Thay (2),(3) vào (1) ta được: \(\left(\frac{3}{4}y\right)^2+y^2+\left(\frac{4}{3}y\right)^2=481\)

\(\Rightarrow\frac{9}{16}y^2+y^2+\frac{16}{9}y^2=481\)

\(\Rightarrow\frac{481}{144}y^2=481\Rightarrow y^2=144\Rightarrow y=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}y=\frac{3}{4}.12=9\\z=\frac{4}{3}y=\frac{4}{3}.12=16\end{cases}}\)

Vậy 3 số đó là 9,12,16

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
17 tháng 8 2020 lúc 15:28

Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là ; số thứ 3 là c

Ta có a2 + b2 + c2 = 481

Lại có \(b=\frac{4}{3}a=\frac{3}{4}c\)

=> \(b.\frac{1}{12}=\frac{4}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}c.\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{b}{12}=\frac{a}{9}=\frac{c}{16}\)

Đặt \(\frac{b}{12}=\frac{a}{9}=\frac{c}{16}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12k\\a=9k\\c=16k\end{cases}}\)

Khi đó (1) <=> (12k)2 + (9k)2 + (16k2) = 481

=> 144k2 + 81k2 + 256k2 = 481

=> 481k2 = 481

=> k2 = 1

=> k = \(\pm1\)

Nếu k = 1 => c = 16 ; b = 9 ; a = 12

Nếu k = 2 => a = -12 ; b = -9 ; c = -16

Vậy các cặp số (a;b;c) thỏa mãn là (12;9;16) ; (-12 ; -9 ; - 16)

Khách vãng lai đã xóa
cô nàng bướng bỉnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khuê
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
29 tháng 12 2015 lúc 7:49


 đặt stn=1;sth=b,st3=c ta có a3+b3+c3 =481. (1)
Ta có: b=4/3.a (gt) => a=3/4.b (2)
          b=3/4 .c (gt)=> c= 4/3 .b (3)
Thay (2,3) vào (1)
Ta có
(3/4.b)2 + b2 + (4/3 .b)2 =481
(9b2)/16 + b2+ (16b2)/9 = 481
(81b2+144b2+256b2) / 144 = 481
481.b2=481.144
b2=144
b2=122
b=12
=> a= 3/4 . 12 =9; b= 4/3 .12=16
Vậy a=9, b=12; c=16
Từ b2 = 122 suy ra 2 số b:
b = 12 hoặc b = -12.
Như vậy ngoài đáp số: a=9, b=12; c=16
Còn có đáp số: a=-9, b=-12; c=-16

 

Huyền thoại Amaya
Xem chi tiết
hong ngoc hoang
Xem chi tiết
Hoàng Đào
13 tháng 9 2014 lúc 14:10

Đầu tiên tui đặt stn=1;sth=b,st3=c ta có a3+b3+c=481. (1)

Ta có: b=4/3.a (gt) => a=3/4.b (2)

          b=3/4 .c (gt)=> c= 4/3 .b (3)

Thay (2,3) vào (1)

Ta có

(3/4.b)2 + b2 + (4/3 .b)2 =481

(9b2)/16 + b2+ (16b2)/9 = 481

(81b2+144b2+256b2) / 144 = 481

481.b2=481.144

b2=144

b2=122

b=12

=> a= 3/4 . 12 =9; b= 4/3 .12=16

Vậy a=9, b=12; c=16

GV
20 tháng 9 2014 lúc 5:24

Bổ sung thêm đáp án của bạn Hoàng Đào.

Từ b2 = 122 suy ra 2 số b:

b = 12 hoặc b = -12.

Như vậy ngoài đáp số: a=9, b=12; c=16

Còn có đáp số: a=-9, b=-12; c=-16

 

Nguyễn Anna
29 tháng 11 2015 lúc 13:24

mình thắc mắc chỗ bạn HOÀNG ĐÀO lấy 144.b^2 Vậy 144 ở đâu

Xem chi tiết
Despacito
4 tháng 10 2017 lúc 15:11

a) \(\frac{15^{15}.5^{10}}{9^7.25^{13}}=\frac{3^{15}.5^{15}.5^{10}}{3^{14}.5^{26}}=\frac{3.5^{25}}{5^{26}}=\frac{3}{5}\)

b) \(\sqrt{\frac{4}{81}}:\sqrt{\frac{25}{81}}-1\frac{2}{5}\)

\(=\sqrt{\frac{2^2}{9^2}}:\sqrt{\frac{5^2}{9^2}}-\frac{7}{5}\)

\(=\frac{2}{9}:\frac{5}{9}-\frac{7}{5}\)

\(=\frac{2}{9}.\frac{9}{5}-\frac{7}{5}\)

\(=\frac{2}{5}-\frac{7}{5}\)

\(=\frac{-5}{5}=-1\)

c) \(\left(3^2\right)^2-625+64\)

\(=3^4-625+64\)

\(=81-625+64\)

\(=-480\)

d) \(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}\)

\(=\frac{3-39}{7-91}\)

\(=\frac{-36}{-84}\)

\(=\frac{3}{7}\)

An Nhiên
Xem chi tiết
Xyz OLM
13 tháng 10 2019 lúc 11:20

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b ; số thứ 3 là c

Theo bài ra ta có : 

a2 + b2 + c2 = 8125 (1)

\(1b=\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\)(2)

Từ (2) ta  có : \(\hept{\begin{cases}1b=\frac{2}{5}a\\\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{c}{\frac{2}{5}}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\end{cases}\Rightarrow}\frac{b}{\frac{2}{5}}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\)

Đặt \(\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}=k\)

\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}k;a=k;c=\frac{8}{15}k\)(3)

Thay (3) vào (1) ta có : 

\(\left(\frac{2}{5}k\right)^2+k^2+\left(\frac{8}{15}k\right)^2=8125\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^2.k^2+k^2+\left(\frac{8}{15}\right)^2.k^2=8125\)

\(\Rightarrow\frac{4}{25}.k^2+k^2+\frac{64}{225}.k^2=8125\)

\(\Rightarrow k^2.\frac{13}{9}=8125\)

\(\Rightarrow k^2=5625\)

\(\Rightarrow k=\pm75\)

Nếu k = 75 

=> \(\hept{\begin{cases}a=75.1=75\\b=75.\frac{2}{5}=30\\c=75.\frac{8}{15}=40\end{cases}}\) 

Nếu k = - 75

=> \(\hept{\begin{cases}a=-75.1=-75\\b=-75.\frac{2}{5}=-30\\c=-75.\frac{8}{15}=-40\end{cases}}\)

Vậy các cặp 3 số (a;b;c) thỏa mãn là : (-75 ; - 30 ; - 40) ; (75;30;40)