Kể tên các phần tử điện trong hai mạch nhánh ở sơ đồ Hình 4.1.
Các nhóm quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.2 trang 20 sgk công nghệ 9. -> Trả lời các câu hỏi sau : Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên các phần tử đó ? Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1 SBT, trong đó điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
Điện trở tương đương của mạch là : R t đ = R 1 + R 2 = 10 + 20 = 30 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 : U 1 = I . R 1 = 0,4.10 = 4V
Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.
Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d.
Mạch điện kín các êlectrôn dịch chuyển trong dây kim loại từ cực âm sang cực dương của nguồn điện.
Chiều dòng điện trong dây kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các êlectrôn.
Từ chú ý trên, biểu diễn chiều dòng điện như trên sơ đồ sau:
Hãy nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện vào bảng dưới đây.
STT | Tên các phần tử |
1 | 2 cầu chì |
2 | 1 ổ cắm |
3 | 1 công tắc 2 cực |
4 | 1 bóng đèn sợi đốt |
5 | Dây dẫn, nguồn điện xoay chiều |
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1 SBT, trong đó điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi U A B ).
Ta có: . Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:
Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần: U ' A B = 3 U A B = 3.12 = 36V
Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở R 1 =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.
Khi đó R ' t đ = R 1 = 10 Ω
Chỉ xét các sơ đồ ở hình 28.1, trong đó hai bóng đèn được mắc song song. Hãy:
Ghi chữ I1 , I2 cho dòng điện chạy trong các mạch rẽ và kí hiệu bằng mũi tên chỉ chiều của các dòng điện này.
Đề thi môn Vật Lý mình mới thi hôm nay, các bạn lấy tham khảo nhé
Câu 1 (2,5 điểm)
a) Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Dùng cấu tạo nguyên tử giải thích hiện tượng nhiễm điện ở trên.
b) Dùng mũi tên biểu diễn lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và B mang điện tích trong hai hình sau:
(-) (+)
(+) (-)
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Dòng điện là gì? Kể tên các hạt mang điện tích?
b) Trong sơ đồ mạch điện a, b sau. Sơ đề nào có dòng điện chạy trong mạch? Vẽ và biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ đó (sơ đồ up bên dưới nhé)
c) Kể tên ba chất cách điện thường được ứng dụng trong các đồ dùng, thiết bị điện
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Kể tên các tác dụng của dòng điẹn
b) Nam châm điện hoạt động trên tác dụng nào của điện?
c) Tác dụng hóa học của điện thường được ứng dụng để làm gì?
Câu 4 (2,5 điểm)
a) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
0,25 A = ... mA
500000 V = ... kV
25 mA = ... A
220000 mV = ... V
b) cho sơ đồ mạch điện như sau: (mình up bên dưới nhé)
Bằng kiến thức đã học về cách sử dụng Ampe kế và Vôn kế hãy vẽ lại sơ đồ trong đó có Ampe kế đo cường độ bóng đèn qua đèn, có Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
----HẾT----
Lại đôi chút dòng tâm sự :v Bài này nhờ có con bên dưới học giỏi nhất lớp + không xếp chỗ ngồi nên thi cũng khá tốt -))
Chỉ xét các sơ đồ ở hình 28.1, trong đó hai bóng đèn được mắc song song. Hãy:
Ghi chữ I cho dòng điện chạy trong mạch chính và kí hiệu bằng mũi tên chỉ chiều của dòng điện này.
Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1 (SGK), cho biết các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào.
R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Số lượng phân tử trong mạch điện bảng điện, cách nối các phần tử trong sơ đồ điện.