Mạch đếm Hình 22.5 có giá trị đầu ra Q của từng flip-flop ở chu kì xung nhịp thứ 5-6-7 là gì? Giá trị số đếm thập phân tương ứng tại thời điểm đó lần lượt là bao nhiêu?
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày.
B. 8,9 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 5,6 ngày.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày
B. 8,9 ngày
C. 3,8 ngày
D. 5,6 ngày
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ω t V, trong đó U 0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1 , điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là u R = 50 V, u L = 30 V, u C = - 180 V. Tại thời điểm t 2 , các giá trị trên tương ứng là u R = 100 V , . Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
A. 100 V
B. 50 10 V
C. 100 3 V
D. 200 V
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 c o s ω t V, trong đó U 0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1 , điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là u R = 50 V , u L = 30 V , u C = - 180 V . Tại thời điểm t 2 , các giá trị trên tương ứng là u R = 100 V , u L = u C = 0 . Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
A. 100 V
B. 50 10 V
C. 100 3 V
D. 200V
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ω t V , trong đó U 0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1 , điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là u R = 50 V , u L = 30 V , u C = - 180 V . Tại thời điểm t 2 , các giá trị trên tương ứng là u R = 100 V , u L = u C = 0 . Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
A. 100 V
B. 50 10 V
C. 100 3 V
D. 200 V
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h.
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β- rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
n 1 n 2 = ∆ N 1 ∆ N 2 = N 01 1 - e - λ ∆ t N 02 1 - e - λ ∆ t = N 01 N 02 = N 01 N 01 . e - λ t = e λ t ⇒ λ t = 0 , 639 T t = ln n 1 n 2 ⇒ T = 0 , 639 . t ln n 1 n 2 = 15 h
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β - người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β - rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β - rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
Cho mạch điện không phân nhánh RLC có R=60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,2/πH, tụ điện có điện dung C=1000/4π µF, tần số của dòng điện f=50Hz. Tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là u L = 20 V và u = 40 V . Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
A. 1 A
B. 10 5 A
C. 5 2 A
D. 2 A
Cảm kháng và dung kháng của mạch Z L = 20 Ω ; Z C = 40 Ω .
Vì uL và uC luôn ngược pha nhau nên khi u L = 20 V
→ u C = − Z C Z L u L = − 40 V.
Ta có u = u R + u L + u C = 40 V → u R = 60 V .
→ Áp dụng công thức độc lập cho hai đại lượng vuông pha
u R I 0 R 2 + u L I 0 Z C 2 = 1
→ I = u R R 2 + u L Z C 2 = 2 A .
Đáp án D
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong một phần tư đầu của chu kì thì có giá trị bằng 1 A, trong một phần ba chu kì tiếp theo có giá trị -2 A và trong thời gian còn lại của chu kì này nó có giá trị 3 A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng bao nhiêu?
A. 2 A
B. 14 A
C. 1,5 A
D. 4 3 A
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong một phần tư đầu của chu kì thì có giá trị bằng 1 A, trong một phần ba chu kì tiếp theo có giá trị -2 A và trong thời gian còn lại của chu kì này nó có giá trị 3 A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng bao nhiêu?
A. 2 A
B. 14 A
C. 1 , 5 A
D. 4 3 A