1. Trình bày ứng dụng của mạch cộng.
2. Phân biệt mạch cộng đảo và mạch cộng không đảo.
Câu 1: Trình bày đặc điểm của mạch khuếch đại đại đảo dùng IC khuếch đại thuật toán OA.
Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại đại đảo dùng IC khuếch đại thuật toán OA.
Câu 3: Để điều chỉnh hệ số khuếch đại ta phải điều chỉnh phần tử nào?
(mình đag cần gấp!!!)
Câu 1: Trình bày đặc điểm của mạch khuếch đại đại đảo dùng IC khuếch đại thuật toán OA.
Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại đại đảo dùng IC khuếch đại thuật toán OA.
Câu 3: Để điều chỉnh hệ số khuếch đại ta phải điều chỉnh phần tử nào?
(mình đag cần gấp!!!)
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω 0 và 2 ω 0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. ω 0 3
B. 1 , 5 ω 0
C. ω 0 13
D. 0,5 ω 0 13
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω 0 và 2 ω 0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. ω 0 3
B. 1 , 5 ω 0
C. ω 0 13
D. 0 , 5 ω 0 13
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ωo và 2ωo. Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là:
A. ωo 3
B. 1,5ωo
C. ωo 13
D. 0,5ωo 13
Chọn D
ω12L1C1 = 1 => 1 C 1 = ω12L1
ω22L2C2 = 1 =>
1
C
2
= ω22L2
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ
Z
L
= Σ
Z
C
ωL1 + ωL2 =
1
ω
C
1
+
1
ω
C
2
, L2 =3.L1
=> ω2(L1 + L2) = ω12L1 + ω22L2
=> ω2(4L1) = ωo2L1 + 4ωo2 .3L1
=> ω = 0,5ωo 13
Hợp chất hữu cơ có CTPT là C3H6O, X có:
- y đồng phân mạch hở.
- z đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2.
- t đồng phân mạch hở có khả năng cộng H2.
- k đồng phân tác dụng Na.
Giá trị không đổi là:
A. t = 4
B. k=l
C. z = 2
D. y = 4.
Chọn C.
Các đồng phân mạch hở của X là: CH3CH2CHO. CH3COCH3, CH2 = CH - CH2 - OH, CH2 = CH - O - CH3: có 3 đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2.
Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H6O, X có:
- y đồng phân mạch hở.
- z đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2
- t đồng phân mạch hở có khả năng cộng H2
- k đồng phân tác dụng Na
Giá trị không đổi là:
A. t=4
B. k=1
C. z=2
D. y=4
Chọn đáp án C
Các đồng phân mạch hở của X là :
→ Có 3 đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω 0 và 2 ω 0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. ω 0 3
B. 1 , 5 ω 0
C. ω 0 13
D. 0 , 5 ω 0 13
Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thể hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi thay đổi
A. Tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại
B. Điện trở R để điện áp trên tụ đạt cực đại.
C. Điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại
D. Độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.
Đặt hiệu điện thế u = U 0 cos ω t ( U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Chọn đáp án C
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần → C sai.