Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi a= căn 3 , đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -căn 3
b) Khi a = -5 , đồ thị hàm số đi qua điểm ( -2;3)
1) xác định đồ thị hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số đi qua A(-1; 2), B(2; -3)
b) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
c) đồ thị hàm số tạo với trục hoành 1 góc \(60^0\) và đi qua điểm B(1; -3)
giúp mk vs ah mk cần gấp
Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ;
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ;
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2).
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc là 60 độ và đi qua điểm B(1;-3)
a: Vì hệ số góc là 2 nên a=2
Thay x=0 và y=2 vào y=2x+b, ta được:
b+0=2
hay b=2
Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5).
a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3, do đó:
-3 = 2.0 + b => b = -3
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a/ a=2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b/a=3 và đồ thị của hàm số qua điểm A(2;2)
c/Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=căn 3 và đi qua điểm B(1;căn 3+5)
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Hãy xác định hàm số y = ax+b (a 0) trong các trường hợp sau
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc là -2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng-3vàcắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b-2*0=0
=>b=0
b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:
2a+b=0 và 0a+b=-3
=>b=-3; 2a=-b=3
=>a=3/2; b=-3
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong các trường hợp
a) a = -2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2,5
b) a = 3 và đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -\(\dfrac{4}{3}\)
c) đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -4x + 3 và đi qua điểm A(-1;8)
d) đồ thị hàm số đi qua điểm B (2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4
e) đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x +3 tại điểm có hoành độ là 1
f) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x + 3 tại điểm có tung độ là -3
a: a=-2 nên y=-2x+b
Thay x=2,5 và y=0 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot2,5=0\)
=>b-5=0
=>b=5
Vậy: y=-2x+5
b: a=3 nên y=3x+b
Thay x=0 và y=-4/3 vào y=3x+b, ta được:
\(b+3\cdot0=-\dfrac{4}{3}\)
=>\(b=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy: \(y=3x-\dfrac{4}{3}\)
c: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-4x+3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-4x+b
Thay x=-1 và y=8 vào y=-4x+b, ta được:
\(b-4\cdot\left(-1\right)=8\)
=>b+4=8
=>b=4
vậy: y=-4x+4
d: Thay x=0 và y=4 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=4\)
=>b=4
Vậy: y=ax+4
Thay x=2 và y=3 vào y=ax+4, ta được:
\(a\cdot2+4=3\)
=>2a=3-4=-1
=>\(a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(y=-\dfrac{1}{2}x+4\)
e: Thay x=0 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=-2\)
=>b=-2
=>y=ax-2
Thay x=1 vào y=-4x+3, ta được:
\(y=-4\cdot1+3=-4+3=-1\)
Thay x=1 và y=-1 vào y=ax-2, ta được:
\(a\cdot1-2=-1\)
=>a-2=-1
=>a=1
Vậy: y=x-2