Nếu cho hai cá thể chuột nhảy Meriones unguiculatus có lông màu trắng và lông màu đen lai với nhau, thế hệ con có thể có những cá thể mang màu lông như thế nào. Giải thích
Màu lông đen của Chuột Guinea do gen trội B quy đinh, và màu trắng do gen lặn b. Giả thiết các cá thể II.1 và II.4 trong sơ đồ dưới đây không mang alen lặn. Xác suất để một cá thể con nhất định từ phép lai III.1 x III.2 có màu lông trắng suy diễn từ cả ba thế hệ bằng bao nhiêu?
A. 1/6
B.1/12
C.1/9
D.1/4
Đáp án B
Bố lông đen sinh con cái lông trắng, mà tính trạng do gen trội quy định => gen trên NST thường.
II.1 x II.2 = BB x bb => III.1: Bb
Phép lai III.1 x III.2 sinh con lông trắng khi III.2 là Bb
Để III.2 là Bb thì II.3 phải là Bb
I.1 x I.2 = Bb x Bb (do sinh ra II.2 lông trắng ) → 1BB : 2Bb : 1bb
=> Xác suất II.3 là Bb: 2 3
Khi đó: II.3 x II.4 = Bb x BB => Xác suất III.2 là Bb: 2 3 x 1 2 = 1 3
Khi đó: III.1 x III.2 = Bb x Bb → 1 4 bb
=> Xác suất con lai lông trắng là:
Màu lông đen của Chuột Guinea do gen trội B quy định, màu trắng do gen lặn b. Giả thiết các cá thể II.1 và II.4 trong sơ đồ dưới đây không mang alen lặn.
Xác suất để một cá thể con nhất định từ phép lai III.1 x III.2 có màu lông trắng suy diễn từ cả ba thế hệ bằng bao nhiêu?
A. 1/6
B. 1/12
C. 1/9
D. 1/4.
Bố lông đen (I.2) sinh con cái lông trắng (II.2) => không phải gen trên X => gen trên NST thường.
II.1 x II.2 = BB x bb → III.1: Bb
III.2 là B- . Để sinh con lông trắng, III.2 phải là Bb.
II.3 x II.4 = B- x BB. Để III.2 là Bb, II.3 phải là Bb.
I.1 x I.2 = B- x B- sinh ra II.2 là bb => I.1 x I.2 = Bb x Bb → 1BB : 2Bb : 1bb
=> Xác suất để II.3 là Bb:2/3
Khi đó: II.3 x II.4 = Bb x BB → ½ Bb : ½ BB
Khi III.2 là Bb: III.1 x III.2 = Bb x Bb → ¾ B- : ¼ bb.
=> Xác suất sinh con lông trắng của thế hệ III là: 2 3 × 1 2 × 1 4 = 1 12
Chọn B.
Ở một loài, màu lông do hai cặp gen Aa và Bb cùng tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả A và B sẽ cho lông màu đen, nếu chỉ có A hoặc B cho lông màu kem, khi không có cả hai alen A và B thì cho lông màu trắng. Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBb và Aabb. Tính theo lí thuyết, số cá thể lông trắng thuần chủng thu được ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 1 8
B. 1 6
C. 1 16
D. 3 16
Chọn A
Màu lông do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định. A-B-: màu đen, chỉ có 1 alen A hoặc B thì có màu kem, không có cả 2 alen thì có màu trắng.
AaBb × Aabb → số cá thể lông trắng thuần chủng ( aabb) = 1 4 . 1 2 = 1 8
Ở một loài, màu lông do hai cặp gen Aa và Bb cùng tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả A và B sẽ cho lông màu đen, nếu chỉ có A hoặc B cho lông màu kem, khi không có cả hai alen A và B thì cho lông màu trắng. Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBb và Aabb. Tính theo lí thuyết, số cá thể lông trắng thuần chủng thu được ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 1/8
B. 1/6
C. 1/16
D. 3/16.
Chọn A
Màu lông do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định. A-B-: màu đen, chỉ có 1 alen A hoặc B thì có màu kem, không có cả 2 alen thì có màu trắng.
AaBb × Aabb → số cá thể lông trắng thuần chủng ( aabb) = 1/4x1/2=1/8
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng. Cho con đực lông dài, màu đen giao phối với con cái lông dài, màu đen (P), thu được F1 có tỉ lệ 9 con lông dài, màu đen : 3 con lông dài, màu trắng : 3 con lông ngắn, màu đen : 1 con lông ngắn, màu trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho con cái ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 12,5% số cá thể lông dài, màu đen.
II. Cho con đực ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 50% số cá thể lông dài, màu đen.
III. Đời F1 có thể có 9 loại kiểu gen.
IV. Ở đời F1, kiểu hình lông dài, màu trắng có thể chỉ có 1 kiểu gen quy định.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn D
Tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 chứng tỏ 2 cặp gen phân li độc lập hoặc 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST nhưng hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái với tần số 25%.
Nếu 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và có hoán vị gen ở cái với tần số 25% thì có 3 phát biểu I, II và IV đúng. Nếu 2 cặp gen này phân li độc lập thì chỉ có phát biểu III đúng.
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Cho con đực lông dài, màu đen giao phối với con cái lông dài, màu đen (P), thu được F1 có tỉ lệ 9 con lông dài, màu đen : 3 con lông dài, màu trắng : 3 con lông ngắn, màu đen : 1 con lông ngắn, màu trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho con cái ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 12,5% số cá thể lông dài, màu đen.
II. Cho con đực ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 50% số cá thể lông dài, màu đen.
III. Đời F1 có thể có 9 loại kiểu gen.
IV. Ở đời F1, kiểu hình lông dài, màu trắng có thể chỉ có 1 kiểu gen quy định.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng. Cho con đực lông dài, màu đen giao phối với con cái lông dài, màu đen (P), thu được F1 có tỉ lệ 9 con lông dài, màu đen : 3 con lông dài, màu trắng : 3 con lông ngắn, màu đen : 1 con lông ngắn, màu trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho con cái ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 12,5% số cá thể lông dài, màu đen.
II. Cho con đực ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 50% số cá thể lông dài, màu đen.
III. Đời F1 có thể có 9 loại kiểu gen.
IV. Ở đời F1, kiểu hình lông dài, màu trắng có thể chỉ có 1 kiểu gen quy định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Cho con đực lông dài, màu đen giao phối với con cái lông dài, màu đen (P), thu được F1 có tỉ lệ 9 con lông dài, màu đen : 3 con lông dài, màu trắng : 3 con lông ngắn, màu đen : 1 con lông ngắn, màu trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho con cái ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 12,5% số cá thể lông dài, màu đen.
II. Cho con đực ở P lai phân tích, có thể thu được Fa có 50% số cá thể lông dài, màu đen.
III. Đời F1 có thể có 9 loại kiểu gen.
IV. Ở đời F1, kiểu hình lông dài, màu trắng có thể chỉ có 1 kiểu gen quy định.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án D. Có 4 phát biểu đúng.
Tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 chứng tỏ 2 cặp gen phân li độc lập hoặc hai cặp gen nằm trên một cặp NST nhưng hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái với tần số 25%.
Nếu hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và có hoán vị gen ở cái với tần số 25% thì có 3 phát biểu (I, II và IV) đúng. Nếu 2 cặp gen này phân li độc lập thì chỉ có phát biểu III đúng.
w Trường hợp: Có hoán vị gen ở cái với tần số 25%:
.
Vì cơ thể dị hợp đều không có hoán vị nên sẽ sinh ra 0,5 a b — ; cơ thể dị hợp tử chéo có hoán vị nên sẽ sinh ra 0,125 giao tử a b — → Kiểu hình đồng hợp lặn có tỉ lệ là
Khi đó, cơ thể cái có kiểu gen A b a B lai phân tích, vì có HVG 25% nên sẽ có 0 , 125 A B a b
Khi đó, cơ thể đực có kiểu gen A B a b lai phân tích, vì không có HVG nên sẽ có 0 , 5 A B a b
Vì chỉ có hoán vị gen ở giới cái nên kiểu hình A-bb chỉ có 1 kiểu gen là A b a b
Ở một loài động vật cho cá thể lông trắng giao phối với cá thể lông đỏ được F1 đồng loạt lông trắng Cho F1 giao phối tự do được F2 có 75% số cá thể có màu lông trắng, 18,75 % các thể lông đỏ, 6,25% số cá thể có lông hung. Trong các câu sau:
(1) Tính trạng màu sắc lông của loài này bị chi phối bởi quy luật tương tác gen át chế (gen trội át).
(2) . Khi cho F1 lai với cơ thể dị hơp Aabb và aaBb thì đời sau của hai phép lai này có tỷ lệ giống nhau.
(3) trong số cá thể lông đỏ ở F2 thì các cá thể thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/3
(4) nếu tất cả cá thể lông trắng ở thế hệ F3 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì theo lý thuyết số cá thể lông hung chiếm tỷ lệ 1/36
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 12:3:1 đây là kiểu tương tác át chế trội
Quy ước gen
A-át chế B và b
a- không át chế B, b
B – lông đỏ
b – lông hung
F1 đồng loạt lông trắng mà ở F2 có 3 kiểu hình → P thuần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen
F1: AaBb × AaBb ↔ (3A-:1aa)(3B-:1bb)
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Sai,
AaBb × Aabb → (3A-:1aa)x(1Bb:1bb) → KH: 6 trắng : 1 đỏ : 1 hung
AaBb × aaBb → (1Aa:1aa)(3B-:1bb) → 4 trắng: 3 đỏ:1 hung
(3) Cá thể đỏ ở F2 : 1aaBB:2aaBb → (3) đúng
(4) Nếu các cá thể trắng ở F2 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb:1bb) ↔(2A:1a)(1B:1b)
Cá thể lông hung có kiểu gen aabb chiếm tỷ lệ → (4) đúng
Ở một loài động vật cho cá thể lông trắng giao phối với cá thể lông đỏ được F1 đồng loạt lông trắng Cho F1 giao phối tự do được F2 có 75% số cá thể có màu lông trắng, 18,75 % các thể lông đỏ, 6,25% số cá thể có lông hung. Trong các câu sau:
(1) Tính trạng màu sắc lông của loài này bị chi phối bởi quy luật tương tác gen át chế (gen trội át).
(2) . Khi cho F1 lai với cơ thể dị hơp Aabb và aaBb thì đời sau của hai phép lai này có tỷ lệ giống nhau.
(3) trong số cá thể lông đỏ ở F2 thì các cá thể thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/3
(4) nếu tất cả cá thể lông trắng ở thế hệ F3 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì theo lý thuyết số cá thể lông hung chiếm tỷ lệ 1/36
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 12:3:1 đây là kiểu tương tác át chế trội
Quy ước gen
A-át chế B và b
a- không át chế B, b
B – lông đỏ
b – lông hung
F1 đồng loạt lông trắng mà ở F2 có 3 kiểu hình → P thuần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen
F1: AaBb × AaBb ↔ (3A-:1aa)(3B-:1bb)
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Sai,
AaBb × Aabb → (3A-:1aa)x(1Bb:1bb) → KH: 6 trắng : 1 đỏ : 1 hung
AaBb × aaBb → (1Aa:1aa)(3B-:1bb) → 4 trắng: 3 đỏ:1 hung
(3) Cá thể đỏ ở F2 : 1aaBB:2aaBb → (3) đúng
(4) Nếu các cá thể trắng ở F2 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb:1bb) ↔(2A:1a)(1B:1b)
Cá thể lông hung có kiểu gen aabb chiếm tỷ lệ
→ (4) đúng