Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 13:50
Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò
Virut

- Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet).

- Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình.

- Kí sinh bắt buộc.

Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác.
Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet).

- Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng).

- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp.

- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.

Nấm

- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men).

- Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm.

- Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác.

Thực vật

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ).

- Phần lớn không có khả năng di động.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác.

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản…

- Sống dị dưỡng.

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

Bình luận (0)
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2019 lúc 16:56

1- sai vì cũng có các vi khuẩn sống tự dưỡng

2- Sai ,  vật chất được tái sử dụng thông qua chu trình tuần hoàn vật chất trong hế sinh thái

3- Sai , sinh vật đưa năng lượng vào trong hệ sinh thái là sinh vật  sản xuất

4- Đúng

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 13:09

Đáp án C

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 9:22

Đáp án C

1.                 - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

 

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 7:21

Đáp án C

  - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

  + Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

  + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

  + Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun…).

  - Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2018 lúc 14:43

Đáp án D

Ý 1 sai vì cá thể mới là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào mội trường rõ nhất.

Ý 2 sai vì sinh vật mở đầu là sinh vật phân giải chất hữu cơ.

Ý 3 đúng vì cạnh tranh không làm hai loài suy vong mà ngược lại còn thúc đẩy chúng phát triển.

Ý 4 sai vì quân hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết dòng năng lượng trong quần xã.

- Ý 5 sai vì mối quan hệ đó là hội sinh (một loài có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại).

- Ý 6 sai vì ta không biết được chính xác chuỗi và lưới thức ăn như thế nào, ta chỉ có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Bình luận (0)
ngọc hà
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:38

Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.

Bình luận (0)
Tran Anh Hao
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
15 tháng 12 2016 lúc 14:07

lol nhà mầy

Bình luận (2)
yugioh
15 tháng 12 2016 lúc 14:09

sgk có đấy bạn

Bình luận (0)
Anh Qua
25 tháng 2 2019 lúc 15:11

Linh nguyen phuong20 tháng 4 2018 lúc 19:10

STT Tên ngành thực vật Môi trường sống cơ quan sinh dưỡng cơ quan sinh sản
1 Tảo nước chưa có rễ, thân, lá thực sinh sản vô tính
2 Rêu ẩm ướt

có thân, lá thực

chưa có rễ thực

lấy nước trực tiếp qua màng tế bào

sinh sản bằng bào tử
3 quyết cạn: đất khô

đã có rễ thân lá thực, có hệ mạch

lá non cuộn lại giống vòi voi, được phủ một lớp lông

sinh sản bằng bào tử
4 Hạt trần khô cạn

đã có rễ thân lá thực, có hệ mạch

sinh sản bằng nón
5 hạt kín đa dạng đa dạng hoa quả hạt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 9:45

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Bình luận (0)