Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau.
Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau trong các biểu thức sau:
A = 51 − 314 + 213 ; B = 51 + 213 − 314 ; C = 51 + 314 − 213 ; D = 51 + 213 − 314 ; E = 51 − 314 − 213 ; F = 51 − 213 − 314.
A = 51 − 314 + 213 ; A = 51 − 314 − 213 B = 51 + 213 − 314 ; C = 51 + 314 − 213 ; D = 51 + 213 − 314 ; D = 51 + 213 − 314 E = 51 − 314 − 213 ; E = 51 − 314 + 213 F = 51 − 213 − 314. V ậ y A = F ; B = E = D
Không thực hiện phép tính,hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau:
A=93-(278-369)
B=93-278-369
C=93-369+278
D=93-(278+369)
E=93+369-278
không thực hiện phép tính hãy xét xem giá trị biểu thức dưới đây có chia hết cho 5 không?
3x7x6x5x28x2x36
Có. Bởi vì bất cứ phép tính dù dài thế nào đi chăng nữa nếu có 1 thừa số 5 trong phép tính thì kết quả của phép tính đó sẽ chia hết cho 5. ( Một thừa số chứ ko phải chữ số đâu nhé ! )
3x7x6x5x28x2x36= 1270080
1270080:5=254016
Vậy biểu thức trên chia hết cho 5
kết quả của phép tính : 3 x 7 x 6 x 5 x 28 x 2 x 36
chia hết cho 5.bởi vì:
bất kì số nào nhân với 5 thì đều chia hết cho 5
bạn Nam thực hiện phép tính: (2+4+6+ ... +2020):3= 341. Không tính giá trị của biểu thức, em hãy cho biết Nam tính đúng hay sai? Tại sao?
(2 + 4 + ... + 2020) : 3 = 341
2 + 4 + ... + 2020 = 341 × 3
2 + 4 + ... + 2020 = 1023 vô lý vì 1023 < 2020
Nên 2 + 4 + ... + 2020 > 1023
Vậy (2 + 4 + ... + 2020) : 3 = 341 là sai
bạn Nam thực hiện phép tính: (2+4+6+ ... +2020):3= 341. Không tính giá trị của biểu thức, em hãy cho boeets Nam tính đúng hay sai? Tại sao?
Sai.
Vì: Số bị chia là một số chẵn, trong khi tích của thương và số chia là số lẻ (có chữ số tận cùng bằng 3).
Bạn Nam sai
Vì (2+4+6+...+2020):3=341
=>2+4+6+....+2020=341x3
Hay 2+4+6+...+2020=1023(Vô lí)
Không thực hiện phép tính để tính giá trị cụ thể hãy so sánh các biểu thức sau:
C = 2004 * 2004 và D = 2002 * 2006
E = 1999 x 1996 và F = 1995 * 1997
c=2004*2002+2004*2
d= 2002*2004+2002*2
vay c>d
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
21 , 73 . 0 , 815 7 , 3
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
B = 7,56 . 5,173
Cách 1 : B ≈ 8.5 = 40
Cách 2 : B = 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39 (chữ số thập phân thứ nhất là 1 < 5)
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
C = 73,95 : 14,2
Cách 1 : C ≈ 74 : 14 ≈ 5,2857 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)
Cách 2 : C = 73,95 : 14,2 = 5,207746 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)
Nhận xét : Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn , cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
14,61-7,15+3,2
A = 14,61 -7,15 + 3,2
Cách 1: A ≈ 15 -7 + 3 = 11
Cách 2: A = 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 (chữ số bỏ đi thứ 2 là 6 > 5)