Những câu hỏi liên quan
mimi sama
Xem chi tiết
Bet Thuu
Xem chi tiết
lê phúc khánh linh
17 tháng 5 2021 lúc 9:24

vuông cân à ??

 

Bình luận (0)
Pika Pika
17 tháng 5 2021 lúc 9:34

Hình tự vẽ nha

a, Vì tam giác abc vuông cân suy ra góc BMA=90 độ(do Ah trung tuyến, trong 1 tam giác cân thì trung tuyến cũng là đường trung trực, cao , Phân giác,..

 

Bình luận (0)
Vân
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
28 tháng 4 2017 lúc 14:26

mik không hiểu đề lắm bạn ơi, bạn đọc và sửa lại giúp mình nhé, rồi mình giải cho

Bình luận (0)
Vũ Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Vũ Minh Châu
20 tháng 3 2022 lúc 13:23

Em mời có lớp 5 thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
VAB Dũng
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết

Gọi giao điểm của BH và CK là F

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE và \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HBD}=90^0\)(ΔHDB vuông tại H)

\(\widehat{AEC}+\widehat{KCE}=90^0\)(ΔKCE vuông tại K)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

nên \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

Ta có: \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

\(\widehat{FBC}=\widehat{HBD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{FCB}=\widehat{KCE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{FBC}=\widehat{FCB}\)

=>ΔFBC cân tại F

=>FB=FC

=>F nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,F thẳng hàng

=>BH,AM,CK đồng quy tại F

Bình luận (1)
Lưu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
25 tháng 1 2017 lúc 22:07

A B C D H K M N O

tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC và góc ABC = góc ACB

ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o\\ \widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

dễ thấy tam giác \(ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

suy ra AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

tam giác AMN có AM = AN suy ra tam giác AMN là tam giác cân

b) tam giác ABm = tam giác ACN suy ra góc MAB = góc NAC ( 2 góc tương ứng )

dễ thấy tam giác HBA = tam giác KCA ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra BA = Ck ( 2 cạnh tương ứng ) 

c) \(\Delta AHK\)có AH=AK suy ra \(\Delta AHk\) là tam giác cân

\(\Delta AHK\)và  \(\Delta AMN\) có chung đỉnh

mà 2 tam giác này là 2 tam giác cân suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\\ hay\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị bằng nhau suy ra HK//MN

d) kéo dài HB và CK cắt nhau tại O

nối AO

xét \(\Delta⊥AHO\)và \(\Delta⊥AKO\)

AO là cạnh huyền chung

AH = AK

do đó \(\Delta AHO=\Delta AKO\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

e) xét tam giác \(BAD\)và \(\Delta CAD\)

BA = CA ( tam giác ABC cân tại A )

DA = DC (gt)

AD là canh chung 

do đó \(\Delta BAD=\Delta CAD\left(c.c.c\right)\)

phù phù mệt quá còn mấy cái cuối gửi bn sau mk đi ngủ đã

Bình luận (0)
Tâm Trần Huy
26 tháng 1 2017 lúc 9:29

tiếp nhé

suy ra góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng )

vì tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC nên AD là phân giác góc BAC (1)

ta có BH = CK ( cmt)

và HO = KO (cmt)

suy ra HO-HB=OK-CK ( vì B nằm giữa H và O , C nằm giữa O và K )

hay BO = OC

xét \(\Delta BAO\)và \(\Delta CAO\)có \(\hept{\begin{cases}AOchung\\BO=OC\left(cmt\right)\\BA=CA\left(gt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.c.c\right)\)

suy ra góc BAO = góc CAO ( 2 góc tương ứng )

vì tia AO nằm giữa 2 tia AB và AC suy ra AO là phân giác góc BAC (2)

từ (1) và (2) suy ra A;D;O thẳng hàng 

Bình luận (0)
Đỗ Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thành
20 tháng 3 2021 lúc 20:33

vote cho tui nha

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa