Viết ngày và tháng sinh của em dưới dạng ngày a tháng b. Chỉ ra một ước của a và hai bội của b.
Câu K: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ
Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó b=
Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a=
Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 26: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...
Bài K: Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày
=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30
=> Ngày 15 là thứ 7
câu 23 :
Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 +41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a , b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ ,mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2 nên ta chỉ phân tích được như trên)
Vì a < b nên a =2
=> b=41
câu 24: ngược lại câu 23 : a=41
câu 25 :
=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15;45
=> Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2
câu 26: có 4 cách:
C1:3+31
C2:5+29
C3: 11 + 23
C4: 17+17
---> ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày 2 (vì nếu là ngày 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ năm, vì 4 + 4.7 = 32 > 31)
---> các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2;9;16;23;30
---> ngày 15 của tháng đó là THỨ BẢY
Trong một tháng nào đó mà có 5 ngày chủ nhật nhưng lại chỉ có 4 ngày thứ hai và 4 ngày thứ bảy. Hỏi :
a. Tháng đó là tháng mấy?
b. Ngày 20 của tháng đó là thứ mấy?
Một tháng có 5 ngày chủ nhật nhưng chỉ có 4 ngày thứ bảy và 4 ngày thứ hai thì các ngày đầu tiên và cuối cùng của tháng phải là chủ nhật.
Ngày cuối cùng của tháng đó là :
1 + 4 x 7 = 29
a. Tháng đó là tháng 2 (của 1 năm nhuận)
b. Từ ngày 1 đến ngày 20 có 29 ngày. Ta có :
20 : 7 = 2 (dư 6)
Vậy : Ngày 20 của tháng đó là thứ sáu.
Ngày đầu tiên của năm 2002,Huy viết thư hỏi thăm ngày sinh của Long và nhận được lá thư trả lời : "Mình sinh ngày a tháng b năm 1900+c và đến nay mình được d tuổi."Biết rằng a.b.c.d=59007
Tính ngày tháng năm sinh và tuổi của Long.
Mọi người giải giúp em ,em cảm ơn nhiều lắm.
Một ngày đầu năm 2002, Huy viết thư hỏi ngay sinh của Long và nhận được thư trả lời :
-Mik sinh ngày a, tháng b, năm 1900 + c và đến nay là d tuổi. Biết rằng : a . b . c . d = 59007
Huy đã tính ra được ngày sinh của Long và kịp viết thư mừng sinh nhật bạn.Hỏi bạn Long sinh ngày nào ?
Mình có bài giải rồi nè !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có a.b.c.d = 59007 , c+d = 102 , 1<=a<=31 , 1<=b<=12
Phân tích ra thừa số nguyên tố a.b.c.d=3.13.17.89. Trong các ước của abcd chỉ có hai số 13 và 89 là có tổng bằng 102 , tuổi của Long ko thể là 89 ,vậy d=13, c=89 . Còn lại ab=3.17 .Do <=12 nên b = 3 , a = 17.
=> Long sinh ngày 17-3-1989
Đúng thì mỗi bạn cho mình nhá !!!!!!!!!!!
Chú ý :<= là bé hơn hoặc bằng còn => là suy ra
Nhà ảo thuật có một dạng thức tìm ra được tuổi tác,ngày tháng năm sinh và số tuổi của ai đó.
Dạng thức của nhà ảo thuật như sau:
(ngày tháng sinh)x100+20x10+165+(tuổi của bạn)=?
Viết ngày tháng sinh và tuổi bạn vào dạng thức trên,sau đó nói kết quả cuối cùng của nhà ảo thuật,ông ta sẽ biết bao nhiêu tuổi.Bạn có biết bí quyết của nhà ảo thuật là gì không?
Đố vui: Ngày sinh nhật của bạn
Một ngày đầu năm 2002. Huy viết thư hỏi thăm sinh nhật Long và nhận được thư trả lời.
Mình sinh ngay a tháng b, năm 1900 + c và đến nay d tuổi . Biết rằng a.b.c.d = 59007
Huy đã kịp tính ra ngày sinh của Long và kịp viết thư sinh nhật bạn. Hỏi Long sinh ngày nào?
Ta có:
a.b.c.d = 59007
c +d = 102
Phân tích ra thừa số nguyên tố a.b.c.d = 3.13.17.89
Trông các ước của abcd chỉ có hai số 13 và 89 có tổng bằng 102. Tuổi của Long không thể là 89 vậy d = 13, c = 89
Còn lại a.b = 3.17 do b ≤ 12 nên b = 3, a = 17
Vậy long sinh ngày 17 – 3 – 1989 .
Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Sinh nhật của em là ngày … tháng …
b) Chủ nhật của tuần lễ này là ngày … tháng …
Phương pháp giải:
- Điền số ngày và tháng sinh của em.
- Xem lịch rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
Tham khảo cách làm sau :
a) Sinh nhật của em là ngày 26 tháng 5
b) Chủ nhật của tuần lễ này là ngày 11 tháng 12.
Câu 1: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15km/giờ trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10km/giờ trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là.
Câu 2: Tỉ số của 2 số là 7/12, thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 3/4. Tổng của 2 số là?
Câu 3: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ
Câu 4: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó b=
Câu 5: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a=
Câu 6: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 7: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...
Câu 1:
Gọi Vtb là vận tốc trung bình của người đó
V1 = 15 km/h; V2 = 10km/h
Ta có: Vtb = AB/t ( t là thời gian đi )
V1 = AB/2t1
V2 = AB/2t2
=> t = t1 + t2 = AB/2V1 + AB/ 2 V2
=> Vtb = \(\frac{1}{\frac{1}{2.15}+\frac{1}{2.10}}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{20}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\left(\frac{km}{h}\right).\)
Câu 2:
Gọi 2 số đó là a và b. Ta có : a/b=7/12
a+10/b=3/4 => a+10/b - a/b = 3/4 - 7/12
<=> 10/b = 1/6 => b = 10 : 1/6 = 60
=> a = 7/12 x 60 = 35.
Vậy hai số đó lần lượt là 35 và 60.
Câu 3: Ta dùng cách thử chọn vào các ngày 2; 4 ; 6...
Đầu tiên giả sử ngày chủ nhật đầu tiên của tháng đó là ngày 2 thì ta có dãy liên tiếp các ngày chủ nhật:
2; 9 ; 16; 23 ; 30. Hợp lý => Ngày thứ 15 của tháng đó là thứ bảy.
Tương tự với trường hợp ngày đầu tiên là ngày 4 ta suy ra ngay ngày chủ nhật chẵn thứ 3 là ngày 32 vô lý
Vậy ngày thứ 15 của tháng đó là thứ bảy.
Một hôm,Tài và Tuấn đi chơi,Tuấn hỏi:
-Tài ơi,bạn sinh khi nào?
Tài nói:
-Mình sinh ngày a,tháng b va a/b=b+1(dư b-1) biết a,b b+1 là các số nguyên tố
Tuấn tính ra ngày sinh,tháng sinh của Tài liền.
Tài sinh ngày mấy ,tháng mấy?
a)một năm gồm bốn quý .Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm
b)Viết tập hợp B các tháng (dương lịch)có 30 ngày
c)viết tập hợp C các tháng (dương lịch)có dưới 30 ngày
a , A={ 4 ; 5 ;6 }
b , B = { 4 ; 6 ; 9 ; 11 }
) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
A = { tháng 4 ; tháng 5 ; tháng 6 }
B = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
C = { tháng 11 }