Tác giả đã đề xuất những giải pháp nào để hình thành nhân cách của con người?
Sau khi phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, tác giả đã đề xuất những giải pháp nào để thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông? Nhận xét của em về những giải pháp này?
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ
+ Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng
+ Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy
- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành
+ Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm
+ Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông
→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử
Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành
Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:
- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam
- Nông thôn thay đổi
+ Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả
+ Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa
→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ
sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui
Trong khi khắc họa tính cách nhân vật Lưu Bị, tác giả đã sử dụng thành công những thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Sử dụng yếu tố thiên nhiên và chi tiết ngoại cảnh một cách hợp lí.
B. Miêu tả gián tiếp mưu trí của nhân vật qua sự đối lập với suy nghĩ nông cạn của nhân vật khác.
C. Miêu tả trực tiếp nhân vật qua những ứng phó khéo léo với các chi tiết về hành vi, ngôn ngữ chọn lọc.
D. Cả A, B và C.
Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa được một cách ấn tượng hình ảnh của một con sông Đà hung bạo?
Chép mạng, sai đề báo cáo luôn, nhưng nhớ nhanh nhé, rồi cho 6 tick (có nhiều tài khoản).
Tác giả đã dựa trên những căn cứ nào để nhận xét “ Cây tre là bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”? Cách gọi về cây tre là bạn thân của tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Em có suy nghĩ gì về cách gọi đó?
Phân tích các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu. Chú ý những điểm sau:
- Bằng những thủ pháp nào tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y, và đó là bản chất gì?
- Những nét nổi rõ trong tính cách của Thái, của Cửu là gì?
- Ngọc bộc lộ đầy đủ bản chất tên Việt gian bán nước
+ Nuôi tham vọng thỏa mãn muốn địa vị, tiền bạc
+ Ngọc che giấu bản chất Việt gian trước Thơm, y ra sức truy lùng người cách mạng lẩn trốn trong vùng,
- Tác giả xây dựng nhân vật phản diện như Ngọc khắc họa tính cách của một người nhất quán nhưng không đơn giản
- Thái bình tĩnh, sáng suốt, tin tưởng vào sự che chở của quần chúng, ngay cả khi người đó là vợ tên Việt gian
- Cửu có sự nôn nóng, thiếu chín chắn, ban đầu anh nghi ngờ và có ý định muốn bắn Thơm
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
a. Xác định luận đề, luận điểm, luận cứ của văn bản.
b. Chỉ ra mô hình liệt kê “...từ...đến...” và nêu tác dụng.
c. Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét
về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
d. Qua văn bản, em nhận thấy cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước
của dân tộc?
Sau khi đọc xong văn bản "Ý nghĩa của sự tha thứ" em hãy trả lời những câu hỏi sau:
5. Ở phần kết bài, tác giả đã đề xuất giải pháp gì? Theo em, giải pháp đấy có hợp lí, khả thi hay không?
Tác giả đề xuất học cách tha thứ bằng việc đặt mình vào vị trí của người khác, cố gắng hiểu nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn họ đến sai lầm. Giải pháp đó hợp lí và khả thi.
Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa được một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo.
Để khắc họa hình tượng sông Đà như một con sông hung bạo, tác giả có sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh:
+ Bờ sông, dựng vách thành… có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một yết hầu, lòng sông như có chỗ nằm gọn giữa hai bờ vách như con hàng động huyền bí
+ Khung cảnh mênh mông hàng cây số nước đá…như lúc nào cũng đòi nợ xuýt
+ Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu
- Biện pháp nhân hóa: âm thanh
+ Tiếng nước réo nghe như oán trách, lúc như van xin, khiêu khích, giọng gằn như chế nhạo
→ Biện pháp tu từ khiến cho dòng sông Đà trở nên nổi bật với sức mạnh hoang dại, vẻ hùng vĩ, sự dữ tợn, táo bạo trước góc miêu tả tinh tế của tác giả