Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Xuân Tân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2019 lúc 17:02

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

tung Vu
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
16 tháng 6 2016 lúc 22:15

Mk làm thế này ko bit có đúng ko?

\(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ac\right).\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac=-5\)

\(\Rightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=25\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2ab^2c+2abc^2+2a^2bc=25.\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=25.\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=25\)

Mặt khác:

\(a^2+b^2+c^2=10\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=100\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=100\Rightarrow a^4+b^4+c^4+50=100\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=50\).

tung Vu
30 tháng 6 2016 lúc 13:18

sai rồi bạn ơi

dieu dang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 11 2018 lúc 20:04

\(G=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{4}{a}+\frac{4}{b}\ge\frac{\left(2+2\right)^2}{a+b}=\frac{16}{4}=4\) ( Cauchy-Schwarz dạng Engel ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=2\)

Vậy GTNN của \(G\)là \(4\) khi \(a=b=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

kudo shinichi
1 tháng 11 2018 lúc 20:17

\(G=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=1+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1=2+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)

Ta có: \(a,b>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có: 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2.\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2.1=2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\Leftrightarrow a=b\)

\(\Rightarrow a=b=2\)

\(\Rightarrow G\ge2+2=4\)

\(G=4\Leftrightarrow a=b=2\)

Vậy \(G_{min}=4\Leftrightarrow a=b=2\)

Thấy thừa đk a+b=4

Đây là cách khác nhé.

Phùng Minh Quân
1 tháng 11 2018 lúc 20:21

Cách khác nữa nàk :3 

\(G=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\) ( Cosi 2 tích )

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

trung hiếu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2016 lúc 21:53

Mỗi một ngày học

Là một ngày vui

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2016 lúc 21:54

Với Online Math

Học mà như chơi, chơi mà vẫn học

Rem Ram
Xem chi tiết
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Easy Steps
7 tháng 2 2018 lúc 19:54

a, a+ 4b chia hết 13 => 10 ( a+4b ) cũng chia hết cho 13

mà 10 (a + 4b) = 10a + 40b = 10a + b + 39b

mà 39b chia hết cho 13 => 10a + b chia hết cho 13.

b, ab - ba = 10a+b - (10b +a)= 9a - 9b = 9(a-b) = 3^2 ( a-b)

Để ab - ba là số chính phương thì a-b là số chính phương mà a;b là các chữ số nên a-b chỉ có thể = 1;4;9.

+ a-b = 1 ; ab nguyên tố=> ab =43

+ a - b = 4 => ab=70 thỏa mãn.

+ a - b = 9 => ab = 90 loại.

Vậy ab = 43 hoặc 73.

a, a+ 4b chia hết 13 => 10 ( a+4b ) cũng chia hết cho 13

mà 10 (a + 4b) = 10a + 40b = 10a + b + 39b mà 39b

chia hết cho 13 => 10a + b chia hết cho 13. b, ab - ba = 10a+b - (10b +a)= 9a - 9b = 9(a-b) = 3^2 ( a-b)

Để ab - ba là số chính phương thì a-b là số chính phương mà a;b là các chữ số nên a-b chỉ có thể = 1;4;9.

+ a-b = 1 ; ab nguyên tố=> ab =43

+ a - b = 4 => ab=70 thỏa mãn.

+ a - b = 9 => ab = 90 loại. Vậy ab = 43 hoặc 73.

lưu thị hương lan
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 10 2019 lúc 20:43

Làm chữa lỗi phát:v Đến giờ mới nghĩ ra(thực ra là tình cờ xem lại ngày xưa:(

\(VT=\Sigma\frac{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)2ab}}{a^2+b^2}\ge\Sigma\frac{2ab}{a^2+b^2}+3-3\)

\(=\Sigma\frac{\left(a+b\right)^2}{a^2+b^2}-3\ge\frac{\left[2\left(a+b+c\right)\right]^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}-3\)

\(=\frac{2\left(a+b+c\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)}-3=\frac{2\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)}{a^2+b^2+c^2}-3\)

\(=\frac{4\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}-3=1\)(qed)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1; c = 0 và các hoán vị (xét sơ sơ thôi chớ xét chi tiết em không biết làm đâu:v)

P.s: Chả biết có đúng hay không nữa:(( Lần này mà không đúng thì khổ.

hanhungquan
Xem chi tiết
Không Tên
27 tháng 7 2018 lúc 20:12

a)  \(A=x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\frac{1}{x}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^3-3.\frac{1}{2}=-\frac{11}{8}\)

b)  \(B=x^6+\frac{1}{x^6}=\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)^2-2=\frac{-11}{8}-2=-\frac{27}{8}\)

c)   \(x^2+\frac{1}{x^2}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2=\left(\frac{1}{2}\right)^2-2=-\frac{7}{4}\)

\(x^5+y^5=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)=\frac{-7}{4}.\frac{-11}{8}-\frac{1}{2}=1\frac{29}{32}\)

 \(C=x^7+\frac{1}{x^7}=\left(x^6+\frac{1}{x^6}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)-\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)=\frac{-27}{8}.\frac{1}{2}-1\frac{29}{32}=-3\frac{19}{32}\)