Hình vẽ nào trong Hình 7.7 chỉ đúng đường đi của tia sáng qua lăng kính khi lăng kính đặt trong không khí?
Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không khí có chiết suất n = 2 . Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính đi là là mặt AC. Tính góc chiết quang A của lăng kính?
A. 45 0
B. 30 0
C. 60 0
D. 38,5 0
Đáp án cần chọn là: A
+ Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt AB nên i 1 = 0 ⇒ r 1 = 0
+ Ta có, góc chiết quang A = r 1 + r 2 = 0 + r 2 ⇒ A = r 2
+ Vì tia ló đi là là mặt AC nên i 2 = 90 0
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt AC, ta có:
sin i 2 = n sin r 2
⇔ sin 90 0 = 2 sinr 2
⇒ sinr 2 = 1 2 ⇒ r 2 = 45 0
=> Góc chiết quang của lăng kính A = r 2 = 45 0
Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không khí có chiết suất n = 2 . Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính song song với mặt AC. Góc chiết quang lăng kính là:
Ta có i = A. Áp dụng công thức lăng kính ta có:
Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là đúng?
A. sin i 1 = 1 n sin i 2
B. A = r 1 + r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D. sin D m + A 2 = n sin A 2
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
Ta suy ra các phương án: A, B, C – sai
Phương án D - đúng
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D.A, B và C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r 2
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu sin D m + A 2 = n sin A 2
=> A, B, Cđều đúng
Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc
Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương ban đầu.
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc.
Chọn đáp án D.
Ánh sáng đơn sắc có tần số và màu sắc xác định. Do sự chênh lệch về chiết suất nên khi truyền qua lăng kính sẽ bị lệch khỏi phương ban đầu. Vì có màu sắc xác định → Chùm sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.
Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. Không bị lệch khỏi phương ban đầu.
B. Bị đổi màu
C. Bị thay đổi tần số
D. Không bị tán sắc
Đáp án D.
Ánh sáng đơn sắc có tần số và màu sắc xác định. Do sự chênh lệch về chiết suất nên khi truyền qua lăng kính sẽ bị lệch khỏi phương ban đầu. Vì có màu sắc xác định → Chùm sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính
Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu
B. bị đổi màu
C. bị thay đổi tần số
D. không bị tán sắc
Đáp án D
Vì chùm sang là chùm đơn sắc nên khi đi qua lăng kính thì không bị tán sắc ánh sáng
Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc
Đáp án D
Vì chùm sang là chùm đơn sắc nên khi đi qua lăng kính thì không bị tán sắc ánh sáng