Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2018 lúc 10:50
Mặt trận Mặt trận
Quân sự

Năm 1950 - 1951: Ba Chiến dịch: Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ đều giành thắng lợi, tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Năm 1951 - 1952: Chiến dịch Hòa Bình thắng lợi đã giải phóng được khu vực Hòa Bình - sông Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân, căn cứ du kích mở rộng từ Bắc Giang xuống Hòa Bình.

Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952 giành thắng lợi đã giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân gồm Nghĩa Lộ, Sơn la (trừ Nà sản), Yên Bái, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.

Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952 giành thắng lợi đã giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân gồm Nghĩa Lộ, Sơn la (trừ Nà sản), Yên Bái, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.

Chính trị - ngoại giao

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương (11 đến 19 - 2 - 1951) đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng.

Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt (3 đến 7 - 3 - 1951)

Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào (11 - 3 - 1951) nhằm tăng cường khối đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Kinh tế - Tài chính

Năm 1952:

- Mở cuộc vận động lao động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.

- Đề ra chính sách chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.

Năm 1953: phát động quần chúng gia triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 4 2017 lúc 10:49

Các mặt trận

Thời gian

Thắng lợi tiêu biểu

Quân sự

Cuối 1950 đến giữa 1951

Các chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
=> Đây là các chiến dịch tiến công có qui mô lớn, đánh vào vùng trung du và đồng bằng, tiêu diệt nhiều sinh lực địch

1951 - 1952

Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân
=> Ta giải phóng khu vực Hòa Bình - sông Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân, căn cứ du kích mở rộng từ Bắc Giang xuống Hòa Bình.

1952

Chiến dịch Tây Bắc thu- đông
=> Ta giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân gồm Nghĩa Lộ, Sơn la (trừ Nà sản), Yên Bái, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.

1953

Chiến dịch Thượng Lào xuân hè
=> =Giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa-lì với trên 30 vạn dân. Phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ, từ 1951 đến 1953 ở Trung và Nam Bộ ta đã tận dụng chiến tranh du kích, tiêu hao sinh lực địch, phá hủy cơ sở kinh tế của chúng.

Chính trị - Ngoại giao

Từ ngày 11 đến 19/2/1951

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng.

Từ ngày 3 đến 7/3/1951

Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt

11/03/1951

Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước đấu tranh chống Pháp và can thiệp Mỹ.

Kinh tế - Tài chính

1953

Sản xuất 2,7 triệu tấn thóc, hơn 65 vạn tấn hoa màu
sản xuất được 3.500 tấn vũ khí đạn dược, cung cấp tạm đủ thuốc men, quân trang, quân dụng.
- Chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
- Bồi dưỡng sức dân và phát động giảm tô, cải cách ruộng đất: 5 đợt giảm tô, 1 đợt cải cách ruộng đất.

Hồ Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2017 lúc 3:11

Để học tốt Lịch Sử 9 | Giải bài tập Lịch Sử 9

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Irene
4 tháng 5 2023 lúc 21:08

1. Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Hậu phương miền Bắc luôn đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền

- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương, sự đồng tình và giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác, nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã đem những bài học quý giá:

- Một là cả nước đánh Mỹ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng nhằm mục tiêu chủ yếu là giải phóng miền Nam.

- Hai là chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện

- Ba là lựa chọn phương thức chiến tranh thích hợp

- Bốn là ba tầng mặt trận thống nhất chống Mỹ: ở trong nước, giữa ba nước Đông Dương và trên thế giới.

- Năm là không ngừng nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.



 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 4 2017 lúc 6:56

* Về chính trị:

- Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt).

- Thành lập Liên minh Việt - Miên - Lào để tăng cường đoàn kết của ba nước Đông Dương trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.

- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.

* Về kinh tế:

- Mở rộng cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.

- Đề ra chính sách nhắm chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính ngân hàng, thương nghiệp.

- Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.

* Về văn hóa, giáo dục, y tế:

- Tiếp tục cải cách giáo dục, thực hiện phương châm: “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ xã hội”.

- Thực hiện cuộc vận động vệ sinh phòng bệnh, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan.

- Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được coi trọng. Bệnh xá, bệnh viện,... được quan tâm xây dựng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
14 tháng 4 2017 lúc 16:42

Bảng các niên đại và sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị trong kháng chiến chống Pháp từ thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 - 1954:



Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2019 lúc 17:57

Đáp án C
Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị Kháng chiến - kiến quốc. Thực hiện chỉ thị đó, đến những năm 1950 - 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam đã giành được những thắng lợi to lớn và toàn diện trên tất cả các mặt quân sự - chính trị - kinh tế - văn hóa

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2018 lúc 10:59
Thời gian Thắng lợi tiêu biểu
21 - 7 - 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
1959 - 1960 Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”.
20 - 2 - 1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
1961 - 1965 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1965 - 1968 Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Năm 1968 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1969 - 1973 Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Năm 1972 Tổng tiến công chiến lược
Năm 1973 Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”.
21 - 7 - 1973 Ký kết Hiệp định Pari
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 12:42

1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .

a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.