Hãy chỉ ra phần ưa nước và phần kị nước trong phân tử chất giặt rửa tổng hợp (1) và (2).
Cho các nhận xét sau:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxyl glixerol. Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom. Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa cả trong nước cứng. Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị (II) thường khó tan trong nước.Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải thích:
Các nhận xét đúng là: 1, 2, 4, 5
3 sai vì Chất giặt rửa tổng hợp không nhất thiết phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng
=> có 4 đáp án đúng
Đáp án D
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do
A. amoniac tan nhiều trong nước.
B. phân tử amoniac là phân tử có cực.
C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion N H 4 + và O H - .
D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H + của nước, tạo ra các ion N H 4 + và O H - .
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol
(2) Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, t0)
(4) Để phân biệt glucozơ và mantozơ có thể dùng nước brom
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(6) Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng dung dịch brom
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
(8) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng
(9) Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).
(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.
(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.
(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol
(2) Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, t0)
(4) Để phân biệt glucozơ và mantozơ có thể dùng nước brom
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(6) Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng dung dịch brom
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
(8) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng
(9) Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).
(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.
(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.
(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol
(2) Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, t0)
(4) Để phân biệt glucozơ và mantozơ có thể dùng nước brom
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(6) Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng dung dịch brom
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
(8) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng
(9) Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứngSố phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).
(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.
(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.
(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.
Hỗn hợp A chứa 3 ankin với tổng số mol là 0,10 mol. Chia A làm hai phần như nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,34 g nước. Phần 2 tác dụng với 250 ml dung dịch A g N O 3 0,12M trong N H 3 tạo ra 4,55 gam kết tủa.
Hãy xác định công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp A, biết rằng ankin có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
Số mol ankin trong mỗi phần
Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):
Cứ 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra ( n −1) mol H 2 O
Cứ 0,5. 10 - 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol H 2 O
Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2 hoặc C 3 H 4 .
Nếu có C 2 H 2 thì số mol chất này ở phần 2 là:
n =
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 0,02 mol C 2 A g 2 là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.
Vậy hỗn hợp A không thể có C 2 H 2 mà phải có C 3 H 4 .
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 3 H 4 + A g N O 3 + N H 3 → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng C 3 H 3 A g là 0,02.147 = 2,94 (g).
Số mol A g N O 3 đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng A g N O 3 tác dụng với C 3 H 4 là 0,02 mol, vậy lượng A g N O 3 tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.
Trong phần 2, ngoài 0,02 mol C 3 H 4 còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng A g N O 3 phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:
C n H 2 n - 2 + A g N O 3 + N H 3 → C n H 2 n - 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
Khối lượng 0,010 mol C n H 2 n - 3 A g là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).
Khối lượng 1 mol C n H 2 n - 3 A g là 161 g.
14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.
Công thức phân tử là C 4 H 6 và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)
Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :
C 3 H 4 + 4 O 2 → 3 C O 2 + 2 H 2 O
0,02 mol 0,04 mol
C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4 C O 2 + 3 H 2 O
0,01 mol 0,03 mol
Tổng số mol H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.
Chất ankin thứ ba có CTPT C 4 H 6 nhưng không tác dụng với A g N O 3 nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).
Thành phần về khối lượng:
Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.
Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ đa chức, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH, -CHO, -COOH. Chia 50,76 gam hỗn hợp E thành 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 17,28 gam Ag.
+ Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư, thấy thoát ra 2,688 lít khí CO2.
+ Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.
Phần trăm khối lượng của hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là
Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ đa chức, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH, -CHO, -COOH. Chia 50,76 gam hỗn hợp E thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO trong NH3 đun nóng, thu được 17,28 gam Ag.
- Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư, thấy thoát ra 2,688 lít khí CO2 (đktc).
- Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.
Phần trăm khối lượng của hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 54,0%
B. 53,5%
C. 55,0%
D. 54,5%
Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ đa chức, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH, -CHO, -COOH.
Chia 50,76 gam hỗn hợp E thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 17,28 gam Ag.
- Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư, thấy thoát ra 2,688 lít khí CO2 (đktc).
- Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.
Phần trăm khối lượng của hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 54,5%
B. 55,0%
C. 53,5%
D. 54,0%
Đáp án A
Chia làm 3 phần vậy mỗi phần có khối lượng 16,92 gam.
Phần 1 tráng bạc được 0,16 mol Ag → n - C H O = 0 , 08 m o l
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,12 mol khí CO2 → n - C O O H = 0 , 12 m o l
Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO2 và 0,5 mol H2O.
Vậy mỗi phần chứa 0,5 mol C, 1 mol H, vậy trong mỗi phần O chứa 0,62 mol.
Bảo toàn O: n - O H = 0 , 62 - 0 , 12 . 2 - 0 , 08 = 0 , 3 m o l
Nhận thấy:0,5-0,12-0,08= 0,3 do vậy toàn bộ C (trừ trong –CHO và –COOH) đều liên kết với nhóm –OH.
Vậy các chất trong mỗi phần là OHC–CHO 0,04 mol, HOOC–COOH 0,06 mol và ancol no đa chức.
Do khi đốt cháy thu được CO2 bằng H2O nên số mol ancol phải là 0,1 mol.
Vậy ancol là HOCH2CH(OH)CH2OH.
=> %glixerol= 54,37%
Cho tập hợp C = { 1 ; 6 ; 11 ; 16 ; 21 ; .........; 176}
a ) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp C
b) Trong các số 111 ; 135 số nào thuộc tập hợp C
c ) Tìm phần tử thứ 20 và phần tử thứ 27
d) Tính tổng các phần tử của tập hợp C
a.Các số cách nhau 5 đơn vị và chữ số cuối của mỗi số đều là 1 hoặc 6
b. Số 111 thuộc tập hợp C
Mk chỉ biết từng đó thui, còn lạ bn tự làm nha