Cơ chế nào hình thành người có kiểu NST giới tính là XYY?
Xét trường hợp 1 gen quy định một tính trạng alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình ?Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là X Y. Loài lưỡng bội đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY. Loài lưỡng bội đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường . Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
A. 2,3,4,5,6
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,2,3,4,6
D. 1,3,4,6
Đáp án : C
1 – Loài đơn bội đột biến lặn được biếu thiện thành kiểu gen
2- Gen lặn nằm trên NST giới tính X không có trên Y biểu hiện thành kiểu hình ở giới XY
3- Gen lặn, gen nằm trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.=> gen lặn biểu hiện thành kiểu hình
4- Gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO=> biểu hiện thành kiểu hình
5 - Không biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp
6 – Đột biến gen trội biểu hiện thành kiểu hình ngay ở trạng thái đồng hợp và dị hợp
Các trường hợp sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình là 1, 2, 3, 4, 6
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình?
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Đáp án D
Các trường hợp 1, 2, 3 đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình
(4) sai vì ở trạng thái dị hợp, đột biến lặn không biểu hiện ra kiểu hình
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Có bao nhiêu trường hợp sau đây gen biểu hiện ngay thành kiểu hình?
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp gen biểu hiện được
ra kiểu hình là (1) (2) (3) (4)
một người đàn ông có bộ NST gồm 47 chiếc (44A + XXY ) ,một người đàn ông cũng có bộ NST gồm 47 chiếc (44A -XYY) cho biết cơ chế hình thành bộ NST bất thường của 2 người đàn ông này trong quá trình giảm phân người bố của họ bị rối loạn
Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
2. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
3. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
4. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cơ chế xác định giới tính là XO.
5. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.
6. Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu hiện ngay kiểu hình là
Số trường hợp đột biến thể hiện ra kiểu hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án C
Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6)
Ở trường hợp (5) đột biến biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang đột biến có kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các gen trội không hoàn toàn.
Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
2. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
3. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
4. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cơ chế xác định giới tính là XO.
5. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.
6. Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu hiện ngay kiểu hình là
Số trường hợp đột biến thể hiện ra kiểu hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6). Ở trường hợp (5) đột biến biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang đột biến có kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các gen trội không hoàn toàn.
Chọn C
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình? (Cho rằng các yếu tố khác ngoài tác động của gen không ảnh hưởng)
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, một trong hai alen trội đột biến thành alen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C.
(1) Đúng. Loài đơn bội đơn alen nên khi đột biến gen trội thành gen lặn sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(2) Đúng. Vì khi đột biến, cơ thể sẽ có kiểu gen XaY nên sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(3) Đúng. Vì khi đột biến, cơ thể sẽ có kiểu gen Xa0 nên sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(4) Sai. Vì alen lặn sẽ bị alen trội còn lại át chế.
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình? (Cho rằng các yếu tố khác ngoài tác động của gen không ảnh hưởng)
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, một trong hai alen trội đột biến thành alen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(1) Đúng. Loài đơn bội đơn alen nên khi đột biến gen trội thành gen lặn sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(2) Đúng. Vì khi đột biến, cơ thể sẽ có kiểu gen XaY nên sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(3) Đúng. Vì khi đột biến, cơ thể sẽ có kiểu gen Xa0 nên sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
(4) Sai. Vì alen lặn sẽ bị alen trội còn lại át chế.
Đáp án C
Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến
A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX.
B. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY.
C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và YY.
D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY.
Đáp án : B
Con có bộ NST XYY => mẹ không có Y, nên nhận YY từ bố => bố rối loạn giảm phân II, mẹ giảm phân bình thường
Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến
A. cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và YY
B. cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY
C. cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY
D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX
Đáp án : B
Do trong kiểu gen có 2 NST giới tính Y
=> Người này đã nhận 2 NST giới tính Y từ bố
=> Trong quá trình giảm phân, đã xảy ra sự không phân li của NST giới tính Y trong kì sau ở phân bào II của người bố
Người mẹ giảm phân bình thường cho NST X