Phân tử saccharose có nhóm -OH hemiacetal hoặc nhóm -OH hemiketal không? Vì sao?
Axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) là một axit hữu cơ trong phân tử vừa có nhóm COOH , vừa có nhóm OH, là thành phần chính gây ra vị chua của táo. Số nhóm OH và nhóm COOH trong phân tử axit này là:
A. 2 và 2
B. 1 và 1
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Đáp án : C
Axit malic là : HOOC-CH2-CH(OH)-COOH
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không tham gia phản ứng tráng gương. Chất X là
A. xenlulozơ
B. fructozơ
C. glucozơ
D. saccarozơ
Chọn đáp án D
Chất X có vị ngọt => loại ngay đáp án A là xenlulozo
Chất X trong phân tử có liên kết glicozit => loại ngay đáp án B fructozo và C là glucozo
=> chọn saccarozo là chính xác
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không tham gia phản ứng tráng gương. Chất X là
A. xenlulozơ
B. fructozơ
C. glucozơ
D. saccarozơ
Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năngphân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Đáp án : C
A. Sai vì: axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+( định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut). Nhiều chất trong phân tử có Hidro nhưng phải axit như: H2O, NH3…
B. Sai vì: các hidroxit lưỡng tính trong thành phần phân tử cũng có nhóm OH: Zn(OH)2, Al(OH)3…
D. Sai vì: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-, nên trong phân tử bazơ luôn có nhóm OH (định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut)
Cacbohidrat là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và có nhóm:
A. Cacboxyl
B. Hydroxyl
C. Anđehit
D. Cacbonyl
Đáp án D.
Cacbohidrat là hợp chất có nhiều nhóm –OH và có nhóm cacbonyl (C=O)
- Nhóm cacboxyl: –COO
- Nhóm hydroxyl: –OH