bài 1.3 bài tập bổ sung sách bài tập toán 7 tập 1
bạn nào sách bài tập toán có bài tập bổ sung của bài 12 thì ghi ra và giải hộ mk nha
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Giúp mình bài 5.2 bài tập bổ sung toán 6 sbt trang 13 tập một
Sưu tầm các bài tập so sánh về luỹ thừa trong sách bài tập toán 6 tập 1, toán 7 tập 1, ít nhất 6 bài, ghi rõ nha
giúp mk nhs, mk lm mất sách oy!!!!!!!!
Ai có SBT toán 7 không giúp với
Làm cho mình phần bài tập bổ sung trang 111 nha
Bài I.1 sách bài tập toán lớp 7 tập 1 phần hình học
Giúp mình bài 5.4 trang 110 sách bài tập toán 7 tập 1 với
Số đo góc C1 = 55 độ và góc D2 = 55 độ
Ta có: góc C1 = góc B = 55 độ (vì 2 góc so le ngoài)
Góc D2 = góc C1 = 55 độ (vì 2 góc ngoài cùng phía)
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).
Bài tập bổ sung 5.2 / SBT / trang 109 - lớp 7