Nhiệt lượng làm cho nước trong bình nhiệt lượng kế hóa hơi được lấy từ đâu?
Lấy 0,01 kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. Nhiệt độ cuối cùng đo được là 400C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước?
Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L . m 1 = 0 , 01. L
Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C trở thành nước ở 420C: Q 1 = m c ( t 1 − t 2 ) = 0 , 01.4180 ( 100 − 40 ) = 2508 J
Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C là: Q = Q 1 + Q 1 = 0 , 01 L + 2508 (1)
Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,35 kg nước từ 100C trở thành nước ở 400C.
Q 2 = m c ( t 2 − t 1 ) = 0 , 2.4180. ( 40 − 9 , 5 ) = 25498 J (2)
Theo quá trình đẳng nhiệt:
0 , 01. L + 2508 = 25498 ⇒ L = 2 , 3.10 6 J / k g
Lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.
A. L = 3 , 6 . 10 5 J / k g
B. L = 5 , 4 . 10 6 J / k g
C. L = 2 , 3 . 10 6 J / k g
D. L = 4 , 8 . 10 5 J / k g
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L m 1 = 0 , 01 L
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:
Q 2 = m c ( 100 - 40 ) = 0 , 01 . 4180 100 - 40 = 2508 J
=>Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: Q = Q 1 + Q 2 = 0 , 01 L + 2508
+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: Q 3 = 0 , 2 . 4180 40 - 9 , 5 = 25498 J
(2)
=>Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2).
Vậy 0 , 01 L + 2508 = 25498 .
Suy ra: L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .
Đáp án: C
Lấy 0,01kg hơi nước ở \(100^0C\) cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg ở \(9,5^0C\). Nhiệt độ cuối cùng là \(40^0C\), cho nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.
\(Q_{thu}=m_{nuoc}.c_{nuoc}.\left(t_{cb}-t_n\right)=0,2.c_n\left(40-9,5\right)\)
\(Q_{toa}=m_{hoinuoc}.c_{nuoc}.\left(100-40\right)+m_{hoinuoc}.L\)
\(Q_{thu}=Q_{toa}\Leftrightarrow0,2.4180.\left(40-9,5\right)=\left(100-40\right).4180.0,01+0,01.L\)
\(\Rightarrow L=2299000\left(J/kg\right)\)
Để xác định nhiệt hóa hơi của nước, người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10g hơi nước ở nhiệt độ 1000C vào một nhiệt lượng kế chứa 290g nước ở 200C. Nhiệt độ cuối của hệ là 400C. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước, cho biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46J/độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,18J/g.độ.
Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 400
Q 1 = L m 1 + c m 1 ( 100 − 40 ) = L m 1 + 60 c m 1 (1)
Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ: Q 2 = c m 2 ( 40 − 20 ) = 20 c m 2 (2)
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ: Q 3 = q : ( 40 − 20 ) = 20 q (3)
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3
L m 1 + 60 c m 1 = 20 c m 2 + 20 q ⇒ L = 20 c m 2 − 60 c m 1 + 20 q m 1 ⇒ L = 20 c ( m 2 − 3 m 1 ) + 20 q m 1 = 20.4 , 18.260 + 4 , 6.20 10 ⇒ L = 2173 , 6 + 92 = 2265 , 6 J / g
Để xác định nhiệt hóa hơi của nước, người ta làm thí nghiệm sau đây: Đưa 10 g hơi nước ở nhiệt độ 100oC vào một nhiệt lượng kế chứa 290 g nước ở 20oC. Nhiệt độ cuối của hệ là 40oC. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước, cho biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.độ.
Nhiệt lượng do m 1 = 10g hơi nước tỏa ra khi hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ t 1 = 100oC là Q 1 = L m 1 .
Nhiệt lượng do m 1 = 10g nước (do hơi ngưng tụ) tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t 1 = 100oC xuống đến nhiệt độ t = 40oC là: Q ' 1 = m1c(t1 - t)
Nhiệt lượng do m 2 = 290g nước và nhiệt lượng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ t 2 = 20oC lên đến t = 40oC là: Q 2 = ( m 2 c + 46 ) ( t - t 2 )
Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 + Q ' 1 = Q 2
⇔ L m 1 + m 1 c ( t 1 - t ) = ( m 2 c + 46 ) ( t - t 2 ) .
thay số:
L = 2,26.106J/kg.
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC 1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt 2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn. ( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )
Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho 200 g nước lấy ở 10 ° C sôi ở 100 ° C và 10% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là 2 , 26 . 10 6 J/kg.
Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm( t 2 - t 1 ) + lm.10% = 120620 J.
Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho 200 g nước lấy ở 10°C sôi ở 100°C và 10% khối lượng cùa nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.106 J/kg
A. 64000J.
B. 84000J
C. 120000J.
D. 120620J
Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho m = 200 g nước lấy ở t1 = 10 oC sôi ở t2 = 100 oC và 10 % khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,26.106 J/kg. Chọn đáp án đúng.
A. 129525 J
B. 110610 J
C. 120620 J
D. 130610 J
Đáp án: C
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = cm(t2 – t1) + L.m.10% = 120620 J.
Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho m = 200 g nước lấy ở t1 = 10 oC sôi ở t2 = 100 oC và 10 % khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,26.106 J/kg. Chọn đáp án đúng.
A. 129525 J
B. 110610 J
C. 120620 J
D. 130610 J
Đáp án: C
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = cm(t2 – t1) + L.m.10% = 120620 J