Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 11 2018 lúc 14:08

Chọn đáp án: D

Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
10 tháng 10 2018 lúc 21:01

1. mik nghĩ chắc không đâu . vì do thạch sanh quá tin tưởng vào tình yêu gia đình ...anh êm , mẹ con .

2. a e trong 1 gđ và lý thông đã giúp thạch sanh nên lòng nào thạch sanh lại có thể trừng phạt

- nếu em là thạch sanh thì em sẽ để ông trừi quyết định tất cả ,  luật j họ cx có thể tránh nhưng luật nhân quả thì kg

 hok tốt ~

Yuu Otsaka
10 tháng 10 2018 lúc 21:02

1.Thạch Sanh là người chẳng qua do trời giúp Thạch Sanh vì có tấm lòng bao dung, cao cả.

2.Là vì tác giả viết theo tính cách Thạch Sanh không nhỡ ra tay sát hại người đã chăm lo cho mình và ông trời đã không khoan dung cho tội ác của 2 mẹ con Lý Thông nên trời đã trừng phạt 2 mẹ con Lý Thông

vũ thị lan chi
10 tháng 10 2018 lúc 21:15

1. Từ nhỏ Thạch Sanh đã mồ côi cha mẹ nên chắc muốn được mái ấm gia đình , vì thế Thách Sanh đã luôn coi Lý Thông và bà mẹ của Lý Thông như người ruột thịt với mình nên đã ko biết họ đã làm điều độc ác đối với mình.Nhưng Thạch Sanh là người thật thà , hiền lành nên ông trời thương.

2. Việc để cho ông trời trừng phạt mẹ con Lý Thông là muốn nói lên rằng : tội ác ko phải sẽ luôn luôn bị trừng phạt dù được tha thì cững có lúc phải nhân giá đắt

Đoạn văn thì mình gới ý nha :

+ Thể hiện sự hòa ái, khoan dung của Thạch Sanh

     + Đây cũng chính là tấm lòng nhân đạo, ưa chuộng hòa bình của nhân dân ta

ĐÚNG THÌ K MÌNH NHA

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 4 2020 lúc 15:15

câu 1 :

Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

câu 2:

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

câu 3 :

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:

-  Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.

-  Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.

- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.

câu 4 :

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
21 tháng 4 2020 lúc 15:17

1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2.  Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc. 

3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc

4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...

 
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 3:19

Đáp án là B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2019 lúc 7:24

Đáp án là B

Nguyen Thi Luyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 9 2017 lúc 10:26

Đáp án C