Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Despacito
17 tháng 9 2017 lúc 10:30
Định lý 1Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.[1]

Đề bài minh hoạ:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh {\displaystyle NA=NC}.

Chứng minh định lý:

Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang): {\displaystyle MF=NC} (1)

Xét hai tam giác BMF và MAN, có: {\displaystyle {\widehat {\rm {MBF}}}={\widehat {\rm {AMN}}}} (hai góc đồng vị), {\displaystyle BM=MA} và {\displaystyle {\widehat {\rm {BMF}}}={\widehat {\rm {MAN}}}} (hai góc đồng vị). Suy ra {\displaystyle \triangle BMF=\triangle MAN} (trường hợp góc - cạnh - góc), từ đó suy ra {\displaystyle MF=AN} (2)

Từ (1) và (2) suy ra {\displaystyle NA=NC}. Định lý được chứng minh.

Định lý 2

Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy.[2]

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh AC ({\displaystyle MA=MB} và {\displaystyle NA=NC}). Chứng minh {\displaystyle {\overline {MN}}\parallel {\overline {BC}}} và {\displaystyle MN={\frac {1}{2}}BC}.

Chứng minh định lý:

Kéo dài đoạn MN về phía N một đoạn NF có độ dài bằng MN. Nhận thấy: {\displaystyle \triangle ANM=\triangle CNF} (trường hợp cạnh - góc - cạnh)

suy ra {\displaystyle {\widehat {\rm {MAN}}}={\widehat {\rm {NCF}}}}. Hai góc này ở vị trí so le trong lại bằng nhau nên {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {MA}}} hay {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {BA}}}. Mặt khác vì hai tam giác này bằng nhau nên {\displaystyle CF=MA}, suy ra {\displaystyle CF=MB} (vì {\displaystyle MA=MB}). Tứ giác BMFC có hai cạnh đối BM và FC vừa song song, vừa bằng nhau nên BMFC là hinh binh hanh, suy ra {\displaystyle {\overline {MF}}\parallel {\overline {BC}}} hay {\displaystyle {\overline {MN}}\parallel {\overline {BC}}}. Mặt khác, {\displaystyle MN=NF={\frac {1}{2}}MF}, mà {\displaystyle MF=BC} (tính chất hình bình hành), nên {\displaystyle MN={\frac {1}{2}}BC}. Định lý được chứng minh.

Despacito
16 tháng 9 2017 lúc 21:33

D/L: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

ta lay vd 1 de bai de chung minh:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh {\displaystyle NA=NC}

ta chung minh dinh ly

Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang): {\displaystyle MF=NC} (1)

Xét hai tam giác BMF và MAN, có: {\displaystyle {\widehat {\rm {MBF}}}={\widehat {\rm {AMN}}}} (hai góc đồng vị), {\displaystyle BM=MA} và {\displaystyle {\widehat {\rm {BMF}}}={\widehat {\rm {MAN}}}} (hai góc đồng vị). Suy ra {\displaystyle \triangle BMF=\triangle MAN} (trường hợp góc - cạnh - góc), từ đó suy ra {\displaystyle MF=AN} (2)

Từ (1) và (2) suy ra {\displaystyle NA=NC}. ( dieu phai chung minh )

D/L : Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy

VD : Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh AC ( và ). Chứng minh  và 

chung minh dinh li

Kéo dài đoạn MN về phía N một đoạn NF có độ dài bằng MN. Nhận thấy: {\displaystyle \triangle ANM=\triangle CNF} (trường hợp cạnh - góc - cạnh)

suy ra {\displaystyle {\widehat {\rm {MAN}}}={\widehat {\rm {NCF}}}}. Hai góc này ở vị trí so le trong lại bằng nhau nên {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {MA}}} hay {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {BA}}}. Mặt khác vì hai tam giác này bằng nhau nên {\displaystyle CF=MA}, suy ra {\displaystyle CF=MB} (vì {\displaystyle MA=MB}). Tứ giác BMFC có hai cạnh đối BM và FC vừa song song, vừa bằng nhau nên BMFC là hình bình hành, suy ra {\displaystyle {\overline {MF}}\parallel {\overline {BC}}} hay {\displaystyle {\overline {MN}}\parallel {\overline {BC}}}. Mặt khác, {\displaystyle MN=NF={\frac {1}{2}}MF}, mà {\displaystyle MF=BC} (tính chất hình bình hành), nên {\displaystyle MN={\frac {1}{2}}BC}

Nguyễn Đức Hoàng
Xem chi tiết
BanhTrang Kibo
Xem chi tiết
nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 19:48

bạn học đường trung bình của tam giác chưa?

nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 20:01

4)

theo câu 2,ta có:\(\Delta ABM=\Delta CDM\left(g.cg\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD=IB=BA=CK=KD\)

xét \(\Delta\) AIM và \(\Delta\)CKM có:

AI=CK(cmt)

AM=MC(gt)

góc IAM=góc MCK=\(90^o\)

=>\(\Delta AIM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{CMK}\) => M là giao điểm của IK và AC

=> I,M,K thẳng hàng

HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
✪SKTT1 NTD✪
29 tháng 9 2018 lúc 22:22

a , Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Vẽ hình:

O B A x y

b , không còn cách nào khác kết quả trên 

Nguyễn Minh Hiệp
Xem chi tiết
Toán Học
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 6 2017 lúc 6:34

MÌNH KO THẤY ĐƯỜNG KO THẤY BÀI GÌ HẾT

 Ta có: 
{ DE song song với AM (gt) => DE/ AM = BD / BM (Định lí Thalès) 
{ DF song song với AM (gt) => DF / AM = CD / CM (Định lí Thalès) 
=> DE / AM + DF / AM = BD / BM + CD / CM 
<=> (DE + DF) / AM = BD / (BC/2) + CD / (BC/2) = (BD + CD) / (BC/2) 
(Vì AM là trung tuyến trong tam giác ABC => M là trung điểm của BC => BM = CM = BC/2) 
<=> (DE + DF) / AM = BC / (BC/2) = 2BC / BC = 2 
<=> DE + DF = 2AM (điều phải chứng minh) 

b) 
- Xét tứ giác ANDM có: AN // DM (gt) và DN // AM (gt) 
=> Tứ giác ANDM là hình bình hành => AN = DM 

- Ta có: AN // BD (gt) 
=> AN / BD = NE / DE (Định lí Thalès) 
<=> NE = (DE . AN) / BD 
- Ta có: DE + DF = 2AM (cm câu a) 
<=> DE + (DE + NE + NF) = 2AM 
<=> 2DE + EF = 2AM 
<=> EF = 2AM - 2DE = 2(AM - DE) 
<=> EF = 2. {[(DE . BM) / BD] - DE} = 2. [(DE . BM - DE . BD) / BD] 
(do DE/ AM = BD / BM => AM = (DE . BM) / BD ) 
<=> EF = 2. [DE . (BM - BD) / BD] 
<=> EF = 2. (DE . DM) / BD = 2 . (DE . AN) / BD (vì AN = DM) 
<=> EF = 2NE 
<=> NE = EF / 2 
=> N là trung điểm của EF 
Vậy NE = NF (điều phải chứng minh) 

Phạm Ngọc Hà
Xem chi tiết
Bảo Nhi Lư Nguyễn
Xem chi tiết
vu my dung
18 tháng 12 2017 lúc 10:11

-M trung điểm của AB
-MA và MB là hai tia đối nhau
-AM+MB=AB
-A,M,B thẳng hàng và AM<AB