Lập bảng so sánh 3 miền địa lí tự nhiên của nước ta.
1. cho biết điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông (phần đất liền) việt nam thuộc các tỉnh nào? Vị trí địa lí tự nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?
2. lập bảng so sánh các đặc điểm cơ bản của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (nguồn gốc, diện tích, địa hình )
3. vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu sau và rút ra nhận xét:
- Đất Feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên
- Đất mùn cao: 11% diện tích đất tự nhiên
- Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên
4. Vẽ biểu đồ hình cột diện tích rừng, nhận xét.
5. Trình bày thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Miền Bắc và Đông Bắc Bộ.
( mong giúp mik giải trong buổi tối hôm nay ạ )
Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu?
Yếu tố | Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ | Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ | Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ |
---|---|---|---|
Địa chất – Địa hình | Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. | Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu. | Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau. |
Khí hậu – thủy văn | - Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài. - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. |
- Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc. - Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12. |
- Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều. |
Đất – Sinh vật | - Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi. - Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt. |
- Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao. - Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao. |
Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển. |
Bảo vệ môi trường | Chống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. | Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng. | - Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng. - Chung sống với lũ |
Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn: B
Nước ta có 3 miền địa lí: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Em hãy lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu sau:
Yếu tố |
Miền Bắc và Đông Bắc Bộ |
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ |
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ |
Địa chất – Địa hình |
- Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. |
- Miền địa máng, núi cao, hướng tây Bắc – đông nam là chủ yếu. |
- Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau. |
Khí hậu – Thủy văn |
Lạnh nhất cả nước, có mùa đông kéo dài. - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng,…mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. |
Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa Đông Bắc. - Sông Đà, sông Mã, sông Cả,…mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12. |
Nóng quanh năm, lạnh do núi cao. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, mù lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều. |
Đất – Sinh vật |
Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi. - Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhệt đới |
Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vaattj từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao. - Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao. |
Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. - Rừng ngập mặn phát triển |
Bảo vệ môi trường |
- Chống rét, hạn, bõa, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. |
- Chống bão, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng. |
Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng, chống mặn, phèn. - Sống chung với lũ. |
So sánh khí hậu của ba miền tự nhiên ( miền bắc , miền trung , miền nam ) nước ta ?
Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM
(Đơn vị: %)
(Nguồn: SGK Địa lí 11 cơ bản, trang 13)
Để so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển (1975 - 2005), loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Kết hợp (cột, đường).
B. Cột chồng.
C. Cột ghép.
D. Đường.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất để so sánh tỉ suất gia tăng dân số là biểu đồ cột ghép
=> Chọn đáp án C
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
HƯỚNG DẪN
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...
- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên:
+ Rừng còn tương đối nhiều.
+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).
- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi nào sau đây?
A. Dãy Trường Sơn.
B. Dãy Ngọc Linh.
C. Dãy Hoành Sơn.
D. Dãy Bạch Mã.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
Chọn: D
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi nào sau đây?
A. Dãy Trường Sơn.
B. Dãy Ngọc Linh.
C. Dãy Hoành Sơn.
D. Dãy Bạch Mã.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi nào sau đây?
A. Dãy Trường Sơn.
B. Dãy Ngọc Linh.
C. Dãy Hoành Sơn.
D. Dãy Bạch Mã.
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ta thấy ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi Bạch Mã.