Hình ảnh áo choàng được nhắc lại ở đoạn thơ thứ hai thể hiện điều gì?
Những hình ảnh dân dã đã được nhắc đến trong bài thơ thể hiện rõ nhất điều gì?
A. Những vật bình dị của quê hương.
B. Những đặc sản của vùng quê.
C. Hương vị của đồng quê.
D. Thời vụ sản xuất của nhà nông.
Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm như thế nào? Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm là luôn có sự hiện diện của em và mẹ.
=> Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện rằng: Dù thế gian có thay đổi nhưng tình mẹ con vẫn mãi muôn đời theo thời gian.
Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
Trong bài thơ, hình ảnh “cánh buồm” được nhắc đến mấy lần? Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì?
- Hình ảnh cánh buồm được nhắc lại 2 lần chứa đựng nhiều ý nghĩa:
+ Tượng trưng cho những ước mơ, khát vọng, hoài bão, … của bao thế hệ.
+ Tượng trưng cho tinh thần, ý chí sẵn sàng đương đầu với thử thách, đối mặt với sóng gió.
Đọc các khổ thơ 3,4,5,6(Tiếng Gà Trưa)
a. Trong đoạn thơ, hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết, hình ảnh nào? Nhận xét những tình cảm của bà dàn dành cho cháu.
b. Kỉ niệm gì trong tuổi thơ được nhắc đến ở khổ thơ thứ 5? Việc nhắc đến kỉ niệm đó có tác dụng gì?
Ở hai dòng thơ cuối, vì sao nhà thơ lại “hoảng sợ" khi nghĩ mình vẫn còn là “một thứ quả non xanh"? (Gợi ý: “Quả non xanh” chỉ điều gì? Tại sao điều ấy làm tác giả “hoảng sợ"?). Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp gì trong suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ?
Vì tác giả lo sợ ngày mẹ già yếu đi vẫn chưa thể nở một nụ cười mãn nguyện với “vườn người” mẹ đã vun trồng suốt cả cuộc đời. Tác giả sợ mình chưa thể báo đáp công ơn to lớn của mẹ cho trọn đạo hiếu.
Qua đó, ta thấy ở nhà thơ tấm lòng yêu thương và biết ơn mẹ chân thành và vô cùng sâu sắc.
Giải thích các hình ảnh: tiếng đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt vầng trăng chếch choáng, yêu ngựa mỏi mòn,... Anh chị có suy nghĩ gì khi bắt gặp hình ảnh: tiếng đàn, áo choàng đỏ gắt?
Hình ảnh có tính biểu tượng: tiếng đàn bọt nước, áo choàng, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn
- Các dòng thơ không có hình ảnh về con người nhưng bóng dáng con người: âm thanh (tiếng đàn), màu sắc (áo choàng đỏ gắt), trạng thái (chếnh choáng, mòn mỏi)
- Không gian văn hóa Tây Ban Nha với tiếng đàn Lor-ca- niềm tự hào của người dân,
+ Hình ảnh áo choàng đỏ gắt, khoác trên mình những võ sĩ đấu bò tót- biểu tượng của Tây Ban Nha
+ Hình ảnh đi lang thang về miền đơn độc: mang ý nghĩa chỉ cuộc hành trình của con người, cuộc độc hành của Lor-ca (anh hùng của Tây Ban Nha)
điều gì đã gợi lại cho tác giả nhớ về những hình ảnh của người bà?hình ảnh ấy được thể hiện như thế nào?trong bai thơ bếp lửa
giúp em với bây giờ em cần gấp
Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng sang những hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc biệt gì trong bố cục của bài thơ?
- Tác giả đã mở rộng sang những hình ảnh: Ngọn khói, nồi cám, cánh nỏ, quá giang, than củi, máng
- Việc mở rộng hình ảnh là mở rộng hồi ức của tác giả, mạch cảm xúc từ hồi tưởng, nhớ thương đến khao khát trở về.
+ Phần 1 (Khổ 1): Hình ảnh “chái bếp” hiện ra trong tâm tưởng của tác giả
+ Phần 2 (Khổ 2,3,4): Nhắc nhớ hình ảnh quê nhà với hình ảnh thân thuộc, gắn bó
+ Phần 3 (Khổ 5): Khao khát trở về nơi “chái bếp” những người thân yêu.
Trong đoạn thơ trên có những hình ảnh nào được lặp lại so với khổ thơ đầu? Điều đó có ý nghĩa gì?
Trong đoạn thơ trên hình ảnh được lặp lại so với khổ thơ đầu hình ảnh “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.
- Đây là hình ảnh hoành tráng, lãng mạn và đặc biệt.
Đoàn thuyền lớn lao, sánh ngang với hình ảnh mặt trời vĩ đại.
+ Huy Cận lấy một vật nhỏ bé, bình dị để đi ngầm so sánh với hình ảnh vĩ đại của thiên nhiên.
+ Cách nói nhân hóa, nói phóng đại diễn tả nguồn năng lượng, sức sống, sức lao động của vẫn hăng say, mạnh mẽ sau một đêm lao động của người dân chài lưới.
+ Qua đó, tác giả làm nổi bật hình ảnh những người lao động, thực chất là người dân chài lưới.
→ Những người lao động miệt mài với biển khơi nay trở về trong tư thế sóng ngang với vũ trụ, thậm chí trong cuộc chạy đua với thiên nhiên họ đã chiến thắng, họ làm chủ được thiên nhiên và là chủ của cuộc đời mình