Chú ý nhạc tính của dòng thơ miêu tả tiếng đàn.
Cung bậc nào sau đây không được dùng để miêu tả tiếng đàn của các nhạc công?
A. Âm thanh cao vút
B. Trầm bổng
C. Lúc khoan lúc nhặt
D. Réo rắt, du dương
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
1. câu thơ trên giúp em liên tưởng tới câu thơ nào đã học cũng miêu tả tiếng suối. Chép lại câu thơ đó và chú thích tên tác giả, tác phẩm
2. So sánh nhận xét cách ví tiếng suối của Nguyễn Trãi trong văn bản Côn Sơn ca với tiếng suối trong văn bản thơ vừa chép.
3.Hai câu thơ cuối của bài thơ vừa chép đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
4. Kể tên một bài thơ đã học cũng nói về nhiều đêm không ngủ của Bác vì lo cho dân cho nước. Cho biết tên tác giả
pls tôi đang cần gấp
1.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Tác giả: Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: cảnh khuya
2.
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
3.
-từ " chưa ngủ" được lặp lại. Biểu hiện nỗi lo âu, sự suy tư của tác giả trước cả một cảnh khuya đẹp đến say lòng-> vẫn suy nghĩ về đất nước, tổ quốc-> lòng yêu nước nồng nàn, sâu đậm của tác giả.Qua khổ thơ "chú bé loắt...đường vàng" của bài thơ Lượm(tác giả: Tố Hữu),hãy viết đoạn văn 5-7 dòng miêu tả hình ảnh của chú bé Lượm *LÀ MIÊU TẢ NHA CHỨ ĐỪNG LÀ CẢM NHẬN* mình đang cần gấp mn giúp mình với 😭😭😭😭😭😭
Mình xin cảm ơn
Đọc bài văn Chữ nghĩa trọng văn miêu tả (Tiếng Việt 5, tập một, trang 160). Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây:
Miêu tả một dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy.
Miêu tả đôi mắt của một em bé.
Miêu tả dáng đi của một người.
- Dòng sông Tiền cuồn cuộn chảy phù sa đục ngầu con nước.
- Mắt bé tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
- Bà Hai bước đi những bước liêu xiêu trong ráng chiều chạng vạng.
Dòng nào miêu tả đúng và đủ nhất chân dung chú bé liên lạc trong bài thơ " Lượm" của Tố Hữu?
Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc có mặt trời chiếu rọi:
+ Thác nước bọt tung, nước tỏa ra sương khói, mặt trời chiếu xuống tạo ra những tia khói huyền ảo
+ Thác nước trở nên đẹp hơn nhờ ánh nắng mặt trời, giống như lư hương khổng lồ tỏa lên bầu trời
- Ý nghĩa: Khi tả núi Hương Lô có tác dụng làm nổi bật thác nước lung linh, huyền ảo của tạo hóa.
Xác định cách ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong bài thơ. Từ đó, nhận xét về nhạc điệu của bài thơ và mô tả hình dung của bạn về tiếng đàn nguyệt trong đêm lạnh.
- Thể thơ thất ngôn, từ ngữ mang màu sắc cổ điển, nhiều từ Hán Việt và nhiều hình ảnh lấy từ văn học cổ, nhịp 4/3 cổ diễn, vần chân, vẫn chính, sử dụng nhiều âm tiết mở (ân, inh, anh, ê). Tất cả tạo nên âm hưởng hoài cổ, nhạc điệu âm vang cho bài thơ, giúp người đọc hình dung tiếng đàn vang xa trong đêm trăng.
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
A. Bác bỏ và bình luận
B. Phân tích và bác bỏ
C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ
D. So sánh kết hợp với bình luận
Tìm những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3.
Em chú ý các tiếng cuối mỗi dòng thơ và tìm những vần giống nhau.
Những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3 là : nhài - bài - lài, tho - cho.
Đọc trích đoạn về Cây xương rồng (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 163). Dựa vào những chi tiết mà tác giả cung cấp và dựa vào quan sát riêng của mình, hãy viết đoạn văn miêu tả một cây xương rồng mà em thấy.
(Gợi ý : Cần chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa thêm ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả).
Trước sân nhà ngoại trồng cây xương rồng tay tiên rất to. Nó đứng đó xanh sẫm, im lìm như một hình nhân. Gốc cây hình trụ, đã hơi hóa gỗ. Từ cái gốc vững chãi ấy mọc lên những cành xương rồng to bản, hình trứng, dẹp và nạc, chia thành từng khúc, thuôn hình trứng, có cành dài tới hơn 20cm. Trên đó, chi chi những gai sắc và nhọn.
Từ dầu những cành cây gai góc đó, mọc tiếp lên những cành xương rống non, lúc đầu be bé như những chiếc muỗng canh rồi cứ to dần, to dần và ngày càng trở nên cứng cáp. Rồi cũng tù những cành cây đầy gai đó, mọc lên những bông hoa màu đỏ tươi, xinh xắn và nổi bật trên thân mẹ xanh sẫm, trông chúng như những đốm lửa nhỏ xíu.
Mẹ bảo bà thích xương rồng bởi loài cây này có một khả năng chịu đựng phi thường. Sức sống dẻo dai của nó thật đáng để con người cúi đầu khâm phục. Có lẽ, để chứng minh cho lời nói, cây xương rồng vẫn đứng đó, mặc những ngày nắng chói chang và khô rát của phương Nam, cây vẫn không kém đi phần tươi tốt. Dường như cây càng tươi hơn, ngoan cường hơn và sắc hoa cũng như đỏ hơn.