Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2017 lúc 14:34

Đáp án B

Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới.

40. Đỗ Nhã Quyên
Xem chi tiết
Lê Đặng Quỳnh Anh
15 tháng 12 2021 lúc 14:15

đúng rồi nghe bạn!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Anh
8 tháng 1 2022 lúc 12:36

đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Trang
6 tháng 12 2021 lúc 18:52

Đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
I Love You
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
22 tháng 3 2017 lúc 20:55

ĐÂY CÓ PHẢI LÀ TOÁN KHÔNG VẬY? 

ONLINE MATH CÓ NGHĨA LÀ GÌ?

Gundam
22 tháng 3 2017 lúc 20:57

câu 1 : ko bít

câu 2 : xem lại câu 1

câu 3 : xem lại câu 2

câu 4 : nhớ k và kb

I Love You
22 tháng 3 2017 lúc 20:59

online math cho phép đăng đố vui phải ko mấy bạn

Lý Minh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Hương Linh
29 tháng 4 2020 lúc 22:47

Vậy thì bạn đừng tưởng tượng nữa :)))

À mà bạn bị lag ah,ở dòng sông mà đòi có cá mập :)))

Khách vãng lai đã xóa

Để thoát khỏi, chúng ta hãy ngừng tưởng tượng.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Hương Linh
29 tháng 4 2020 lúc 22:52

À mà bạn bị sai ngữ pháp nha.là nhận xét chứ không phải nhận sét 

Không biết bạn học lớp mấy :)))

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
29 tháng 2 2020 lúc 21:21

Tớ kp biết. 

Khách vãng lai đã xóa
Học sinh 123
29 tháng 2 2020 lúc 21:27

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

  
  
Khách vãng lai đã xóa

đây là ngữ văn nhé

Khách vãng lai đã xóa
pham xuan phuc
Xem chi tiết
huy ţęąɱ ƒŗęę ƒįŗę❤☆
16 tháng 5 2021 lúc 15:33

Sứa bờm sư tử Cyanea capillata là loài sứa lớn nhất với đường kính lên tới 2,29 mét. xúc tu dài hơn 36 mét.

Khách vãng lai đã xóa
Sun Trần
16 tháng 5 2021 lúc 15:33

Sứa bờm sư tử  loài sứa lớn nhất thế giới và  động vật không xương sống lớn nhất tại biển Trắng, nước Nga.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngọc Ánh
16 tháng 5 2021 lúc 15:34
sứa bờm sư tử
Khách vãng lai đã xóa
Bảo Trân Phạm
Xem chi tiết

A

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 3 2022 lúc 20:16

A

Hồ_Maii
29 tháng 3 2022 lúc 20:16

A

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:54

Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

 

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:55

kết cục :

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.



 

Luận Dương
Xem chi tiết

nam cực nha 

Nguyễn Võ Anh Minh
11 tháng 4 2019 lúc 20:43

bắc cực

Lan Anh
11 tháng 4 2019 lúc 20:44

Nam cực nhé ^^

#NPT