a) Viết chữ hoa
b) Viết ứng dụng: Ríu rít tiếng chim, trong vườn.
Trong các vật sau, vật nào là nguồn âm: tiếng sáo đang thổi, cây viết trên bàn, ca sĩ đang hát, ti vi đang tắt, chim hót ríu rít, cái trống trường, đàn ghi–ta đang gảy, cái còi trong tay trọng tài.
đàn ghi–ta đang gảy,chim hót ríu rít,ca sĩ đang hát,tiếng sáo đang thổi.
vì vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
và dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.
Tiếng sáo đang thổi ca sĩ đang hát chim hót đàn ghi ta đấng gảy
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông a) tìm các từ tượng hình,tương thanh trong khổ thơ trên b) cho biết tác dụng của các tượng hình,tượng thanh đó
Dòng nào xác định đúng nhất về từ được in đậm?
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
(Tế Hanh)
A. Từ tượng thanh
B. Từ tượng hình
C. Tình thái từ
D. Trợ từ
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi dơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ a) tìm từ tượng hình và tượng thanh trong đoạn văn trên b) cho biết tác dụng từ tượng hình và tương thanh đó
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
Câu 1: Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn trích ?
Câu 2: Nêu tác dụng của những từ tượng hình và từ tượng thanh đó ?
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
(Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau?
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Câu 4: Tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 5: Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 2: Nhấn mạnh rằng Tiếng Việt là một tiếng mẹ đẻ của con người chúng ta, tất cả chúng ta đều là con dân đất việt, cần phải bảo tồn và phát huy nó để đời người và tiếng nói có thể lưu lại mãi qua năm tháng.
Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh
Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.
Câu 5: Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng vô cùng trong sáng và giàu đẹp của dân tộc Việt Nam. Hơn hết, nó chính là một trong những "của quý" của dân ta. Bởi lẽ đó, mà thanh niên nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung phải cót trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của thứ tiếng cao quý ấy. Ngày nay, khi đất nước ta đã và đang hội nhập quốc tế sâu rộng, rất nhiều thứ tiếng lan tràn vào cuộc sống, xã hội, trong tiềm thức của mỗi người dân. Bởi lẽ đó, có nhiều bạn, nhiều người đã tiếp thu những thứ tiếng ấy. Trong quá trình ấy, nhiều bạn đã vô tình đánh mất đi sự trong sáng, giá trị của tiếng Việt. Hơn thế nữa, nhiều bạn còn "sáng chế" ra những câu nói rất thô tục, làm mất đi vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của tiếng mẹ đẻ. Chính vì vậy, mỗi người phải nâng cao nhận thức, tuyên truyền và không ngừng đấu tranh lại "sự biến hóa" của tiếng Việt. Thật vậy, đây chính là một trong những trách nhiệm cao cả mà đất nước đã giao phó cho mỗi con người. Hơn hết, hãy luôn nhớ rằng "Hòa nhập nhưng không hòa tan".
Tham khảo nha!
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ được dùng trong đoạn thơ?
Câu 2: Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn trích ?
Câu 3: Nêu tác dụng của những từ tượng hình và từ tượng thanh đó ?
Câu 4: Nội dung chính của đoạn thơ.
Chỉ ra các tính từ có trong đoạn văn sau:
Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn trên bầu trời. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội.
là trắng muốt, đỏ,
ríu rít, vàng, đỏ, trắng muốt, chen
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cả lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh" 1. Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của tiếng việt trong đoạn trích trên ?