Những câu hỏi liên quan
uchiha sasuke
Xem chi tiết
kaitovskudo
27 tháng 1 2016 lúc 22:15

Ta có: 5a và a có tổng các chữ số bằng nhau

=>5a = a (mod 9) 

=>5a-a chia hết cho 9

=>4a chia hết cho 9

Mà(4;9)=1

=>a chia hết cho 9(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Hùng Minh
27 tháng 1 2016 lúc 22:25

Bạn hãy vận dụng 1 số tự nhiên thì bằng 1 số chia hết cho 9 cộng với tổng các chữ số của nó mà làm 

Bình luận (0)
huỳnh minh quí
28 tháng 1 2016 lúc 5:42

Vì a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau nên 5a và a cùng số dư khi chia cho 9

=>5a-a chia hết cho 9

=>4a chia hết cho 9

=>a chia hết cho 9 ( vì ƯCLN(4;9)=1 )  (đpcm)

Bình luận (0)
Monkey D.Luffy
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
29 tháng 10 2015 lúc 23:03

Vì a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau nên 5a và a có cùng số dư khi chia cho 9.

=> 5a - a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9.

=> a chia hết cho 9 (Vì ƯCLN(4; 9) = 1)     (ĐPCM)

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Vũ
28 tháng 10 2015 lúc 23:08

S(5a) đồng dư với a (mod3;9)

=>5a và a có cùng số dư khi chia cho 9

=>5a-a chia hết cho 9

=>4a chia hết cho 9

=>8a chia hết cho 9

=>9a-8a chia hết cho 9

=>a chia hết cho 9

 

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
29 tháng 10 2015 lúc 7:45

S 5a  đồng dư với a (mo3;9)

=> 5a và a có cùng số dư khi chia cho 9

=> 5a-a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9

=> 8a chia hết cho 9

=> 9a - 8a chia hết cho 9

=> a chia hết cho 9

Bình luận (0)
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
2 tháng 9 2017 lúc 15:22

Ta thu gọn được biểu thức:

a = 6a

=> a - 6a = 6a - 6a (trừ 2 vế đi)

=> -5a = 0

=> a = 0

Mà 0 chia hết cho 9

Vậy nếu a và 6a như nhau thì a chia hết cho 9

Bình luận (0)
Hoàng Trung Đức
2 tháng 9 2017 lúc 15:32

Vì a và 6a có tổng các chữ số như nhau nên a và 6a có cùng số dư khi chia cho 9

=> 6a -a chia hết cho 9

=> 5a chia hết cho 9

=> a chia hết cho 9 (Vì ƯCLN (4;9)=1)

Bình luận (0)
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 15:32

bài làm

a = 6a

=> a - 6a = 6a - 6a (trừ 2 vế đi)

=> -5a = 0

=> a = 0

Mà 0 chia hết cho 9

Vậy nếu a và 6a như nhau thì a chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyễn Giang Ngân
Xem chi tiết
Bac Lieu
Xem chi tiết
we are one_conan
13 tháng 11 2015 lúc 13:06

cách làm của mình có lẽ hơi khó hiểu vì mình sắp đi học. bạn thông cảm Bac Lieu

Bình luận (0)
we are one_conan
13 tháng 11 2015 lúc 13:05

Ta gọi 5 lần số a là 5a

Vì a và 5a có tổng các chữ số như nhau => a và 5a có cùng 1 số dư khi chia cho 9

=> 5a - a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9 vì ƯCLN(4,9) = 1 = > ĐPCM 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh nga
12 tháng 11 2015 lúc 19:46

Ta gọi 5 lần số a là 5a
Vì a và ra có tổng các chữ số như nhau nên a và 5a có cùng số dư khi chia cho 9
=>5a-a chia hết cho 9
=>4a chia hết cho 9
=>a chia hết cho 9 {Vì ƯCLN(4,9)=1} ĐPCM

Bình luận (0)
Huy Hoang
14 tháng 1 2018 lúc 20:34

Ta gọi 5 lần số a la 5a 

Vì a ra các tổng các chữ số như nhau nên a và 5a có cùng số dư khi chia cho 9

\(\Rightarrow5a-a⋮9\)

\(\Rightarrow4a⋮9\)

\(\Rightarrow a⋮9\)( vì UWCLN ( 4 ; 9 ) = 1 ) \(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Die Devil
6 tháng 8 2016 lúc 21:15

Bài 1 nếu chia hết cho 3 thì 7a5b1 thì \(\frac{7a5b1}{3}=\frac{\left(7+5+1+a+b\right)}{3}=\frac{13+\left(a+b\right)}{3}\)

\(\Rightarrow a+b=2;5;8\)

\(a+b=2\left(loại\right)\)(hiệu k thể > hơn tổng)

\(a+b=5\left(loại\right)\)(vì để tìm \(\frac{b:\left(5-4\right)}{2}=0,5\)mà a và b là số tự nhiên =>a+b=8

\(a=\frac{8+4}{2}=6\)\(b=6-4=2\)

Vậy số cần tìm là 76521

Bình luận (0)
Đào Anh Tiến
21 tháng 10 2017 lúc 12:47

76521

76521

Bình luận (0)
Đinh Minh Châu
18 tháng 9 2022 lúc 11:25

Bài 1 nếu chia hết cho 3 thì 7a5b1 thì 7a5b13=(7+5+1+a+b)3=13+(a+b)37a5b13=(7+5+1+a+b)3=13+(a+b)3

⇒a+b=2;5;8⇒a+b=2;5;8

a+b=2(loại)a+b=2(loại)(hiệu k thể > hơn tổng)

a+b=5(loại)a+b=5(loại)(vì để tìm b:(5−4)2=0,5b:(5−4)2=0,5mà a và b là số tự nhiên =>a+b=8

a=8+42=6a=8+42=6b=6−4=2b=6−4=2

Vậy số cần tìm là 76521

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết

Giải:

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà \(3.n⋮3\) 

\(\Rightarrow3.n\) có tổng các chữ số ⋮ 3

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

\(\Rightarrow3.n\) ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 9

\(\Rightarrow n⋮9\)

Bình luận (2)

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà 3.n⋮3 ⇒3.n có tổng các chữ số ⋮ 3

⇒n có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

⇒3.n ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)⇒

n có tổng các chữ số ⋮ 9

⇒n⋮9

Bình luận (0)