Những câu hỏi liên quan
h.uyeefb
Xem chi tiết
Tuyết Trần Thị
Xem chi tiết
Tuyết Trần Thị
Xem chi tiết
tu nguyen
Xem chi tiết
Phung Thai
Xem chi tiết
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 10:18

Tham khảo nhé
Trong khổ thơ đầu của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá", Huy Cận đã cho ta thấy bức tranh tươi sáng về hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi. HIện lên trong bức tranh ấy là cảnh hoàng hôn xinh đẹp. Hình ảnh mặt trời là hình ảnh thật gần gũi, ấn tượng. Nhân hóa "xuống biển" cùng so sánh "như hòn lửa" trong câu thơ đã gợi ra bước đi của thời gian. Thiên nhiên đang dần buông và màn đêm bao trùm lên cảnh vật. Bước đi của thời gian được tô đậm rõ nét hơn trong câu thơ sau "Sóng đã cài then, đêm sập cửa". Trong câu thơ này,ta hình dung, biển là một ngôi nhà rộng lớn và sóng là then cài. Huy Cận sử dụng hình ảnh nhân hóa thật tài tình. Đặc biệt, ông tô đậm hình ảnh con thuyền ra khơi càng làm bức tranh thêm phần sống động. Phó từ "lại" giúp ta thêm hiểu về công việc quen thuộc của người ngư dân. Họ cùng lao động, cùng nỗ lực trong hành trình ra khơi. Ẩn dụ câu hát trong câu thơ sau lại là hình ảnh liên tưởng đầy thi vị. Câu hát là khí thế, là nỗi lòng của những người ngư dân ra khơi đánh cá. Niềm vui như nhân lên, căng tràn cùng gió, cùng niềm hạnh phúc trong người ngư dân

Bình luận (0)
Đào Trúc Lam
Xem chi tiết
弃佛入魔
29 tháng 8 2021 lúc 20:19

THAM KHẢO

Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông là một vị anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí, tầm nhìn xa trông rộng thì Quang Trung quả là một hình ảnh đẹp trong lòng dân tộc Việt Nam. Một con người có hành động mạnh mẽ và quyết đoán, Nguyễn Huệ luôn luôn là người hành động một cách xông xáo mạnh mẽ, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. nghe tin giặc đã chiếm thành Thăng Long, mất cả một vùng đất đai rộng lớn mà ông không hề nao núng, “ định thân chinh cầm quân đi ngay”. Rồi trong vòng chỉ một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao nhiêu việc lớn: “ tế cáo trời đất”, “lên ngôi hoàng đế”, “ đốc suất đại binh’’ ra Bắc gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”, tuyển mộ quân lính và mở các cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm quân đánh giặc không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thật sự hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh mũi tên tiến công, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha trước hòn tên mũi đạn, bày mưu tính kế…Đội quân của vua Quang Trung không phải là đội quân thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành quân cấp tốc, không có thì giờ nghỉ ngơi, vậy mà dưới sự lãnh đạo tài tình của vị chỉ huy này đã đánh những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù ( bắt sống hết quân do thám của địch ở phú Xuyên, giữ được bí mật để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hạ Hồi…) trận đánh Ngọc Hồi cho ta thấy rõ tài trí về chiến lược phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung Từ đoạn trích trên ta thấy hiện về trong lịch sử một nhân vật xuất chúng: lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo vải Quang Trung.

Bình luận (0)
tu nguyen
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
thảo nguyễn
24 tháng 10 2021 lúc 21:59

tham khảo nha bn

Lão Hạc là một nhân vật thành công mà Nam Cao đã xây dựng lên. Cuộc đời bi thảm của lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên. Lão có một người vợ và một người con trai độc nhất. Vợ lão mất sớm, do không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su. Trước khi đi lão được người con trai trao lại một kỉ vật là một con chó vàng nên lão rất yêu thương và đặt cho nó một cái tên hay Cậu Vàng. Năm ấy do đói kém mất mùa, bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị một trận ốm nặng. Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đành phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít. Sợ sống mà ảnh hưởng tới con trai, vì đã trót lòng lừa gạt một con chó, lão quyết định chết bằng bả chó và lão "đi đời" trong đau khổ và tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão. Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng.

 

Bình luận (0)