Trình bày thành tưu về đổi mới chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là
A. Từng bước đưa đất nước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội khẳng định đường lối Đổi mới của Đảng là đúng đắn.
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ chủ nghĩa xã hội.
Đáp án A
Kinh tế Việt Nam phát triển bỏ qua hình thái tư bản chủ nghĩa để tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế, Việt Nam từ năm 1986 thực hiên đổi mới chính là để từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đồng thời với những thành tựu mà ta đạt được từ công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay cùng minh chứng đường lối của đảng là đúng đắn, có những bước đi căn bản là phù hợp với ki thời.
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là
A. Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội.
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ chủ nghĩa xã hội.
Đáp án A
Trước năm 1986, Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, chủ nghĩa xã hội đứng trước nguy cơ sụp đổ. Tuy nhiên với những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là gì?
A. Từng bước đưa đất nước quá độ lên chế độ XHCN khẳng định đường lới Đổi mới của Đảng ta là đúng đắn.
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa
Kinh tế Việt Nam phát triển bỏ qua hình thái tư bản chủ nghĩa để tiến thẳng lên CNXH. Chính vì thế Việt Nam từ năm 1986 thực hiện đổi mới chính trị là để từng bước đứa đất nước quá độ lên CNXH. Đồng thời với những thành tựu mà ta đạt được trong công cuộc đổi mới đến nay đã chứng minh đường lối đổi mới là đúng đắn, có những bước đi căn bản phù hợp với thời kì.
Chọn đáp án A.
Trình bày nội dung của trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX? Vì sao những đề nghị cải cách trên không thực hiện được? Em hãy liên hệ với công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 đến nay. MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP. XIN CẢM ƠN !!!
3. Theo tác giả, Việt Nam chỉ “nhỏ bé” ở giai đoạn lịch sử nào?
A. Trước thế kỉ XX
B. Từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1945
C. Từ năm 1945 đến trước đổi mới (1986)
D. Từ năm 1986 đến năm 2006 (20 năm đổi mới)
3. Theo tác giả, Việt Nam chỉ “nhỏ bé” ở giai đoạn lịch sử nào?
A. Trước thế kỉ XX
B. Từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1945
C. Từ năm 1945 đến trước đổi mới (1986)
D. Từ năm 1986 đến năm 2006 (20 năm đổi mới)
*Tham khảo:
*Về Cơ hội :
1. Tăng trưởng kinh tế: Đổi mới đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
2. Đầu tư nước ngoài: Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ các công ty nước ngoài. Điều này đã tạo ra cơ hội để phát triển các ngành công nghiệp, tăng cường công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3. Xuất khẩu: Đổi mới đã mở cửa thị trường quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực nông sản, dệt may và điện tử.
4. Cải cách hành chính: Đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải cách hành chính, giảm bớt quy trình phức tạp và thủ tục rườm rà. Điều này đã giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và thu hút đầu tư.
*Về Thách thức:
1. Cạnh tranh: Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển.
2. Hạ tầng kỹ thuật: Mặc dù đã có nhiều cải tiến, nhưng hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và vận chuyển hàng hóa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và giới hạn khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3. Vấn đề môi trường: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường, như ô nhiễm không khí, nước và chất thải. Việc giải quyết các vấn đề môi trường này đòi hỏi sự đầu tư và quản lý hiệu quả từ phía chính phủ và các doanh nghiệp.
4. Ung thư công nghiệp: Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngành công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề về ung thư công nghiệp, như lao động trẻ em, điều kiện làm việc không an toàn và vi phạm quyền lao động. Việc giải quyết các vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm và can thiệp từ phía chính phủ và các tổ chức xã hội.
Những thành tựu Việt Nam đạt được trong công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến 2000 chứng tỏ điều gì?
A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp
B. Việt Nam đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội
C. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn cần phải có những bước đi phù hợp
D. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế
Đáp án A
Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp và cần phải tiếp tục giữ vững, phát huy điều đó
Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986?
A. Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư
B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở chính trị là chính
C. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
D. Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế
Đáp án B
Bài học rút ra từ chính sách kinh tế với của Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam năm 1986 là:
- Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
- Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
- Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986?
A. Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư
B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở chính trị là chính
C. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
D. Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế
- Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
- Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
- Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì Đổi mới đất nước từ 1986 đến nay là gì?
A. Từng bước đưa đất nước quá độ lên chế độ XHCN khẳng định đường lói đổi mới của Đảng ta là đúng đắn
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa
Đáp án A
Kinh tế Việt Nam phát triển bỏ qua hình thái tư bản chủ nghĩa đã tiến thẳng lên XHCN. Chính vì thế, Việt Nam thực hiện đổi mới từ năm 1986 chính là để từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH. Đồng thời với những thành tựu mà ta đạt được tỏng công cuộc đổi mới đến nay đã chứng minh đường lối đổi mới là đúng đắn, có những bước đi căn bản phù hợp với thời kì