Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2019 lúc 18:10

Tháng giêng của bé

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.

Lê Đức Minh
26 tháng 5 2021 lúc 9:33

bài thơ sau là bài thơ gì

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 2 2019 lúc 14:56

a) Giữa cơn hoạn nạn

Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị . Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước.

Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không giấu nổi tức giận, bảo:

- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?

Anh chàng nọ trả lời:

- Việc  phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi!

b) Cánh rừng mùa đông

Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim  kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác,  đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối mùa thu, bác ta to béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như một trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 7:47

Dấu cần điền vào ô trống là >

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 10:08

a) Hoa súng – cái xô – chim sáo – đĩa xôi - quả xoài – dòng sông- mầm xanh – quả sim.

b) Hoa lan – Cái thang –là bàng – cái xẻng – con kiến – ngọn đèn – cái bàn – măng cụt. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 9 2017 lúc 5:09
Âm đầu Vần Thanh Tiếng Từ ngữ
v ui ngang vui vui, vui vẻ
th uy hỏi thủy thủy, thủy chung
n ui sắc núi núi, đồi núi, núi non
l uy ngã lũy lũy, lũy tre
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2019 lúc 5:50

Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu !

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2017 lúc 6:24

Tùng bảo Vinh:

- Chơi cờ ca-rô đi!

- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm!

- A! Tớ cho câu xem cái này. Hay lắm?

Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa Vinh xem.

- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế?

- Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!

- Ông cậu?

- Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.

Theo Hải Hồ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2019 lúc 5:50

Phương pháp giải:

Đặt phép tính cộng hoặc trừ vào ô trống rồi tính giá trị:

 - Nếu bằng với kết quả đã cho thì đó là dấu cần điền.

 - Nếu chưa bằng với kết quả đã cho thì điền dấu khác rồi tính tương tự.

Hoặc

Ta có thể so sánh số bên trái ô trống với kết quả:

 -Nếu số bên trái ô trống nhỏ hơn kết quả thì dấu cần điền là dấu+

 -Nếu số bên trái ô trống lớn hơn kết quả thì dấu cần điền là dấu -

Lời giải chi tiết:

Bài 46 : 11 trừ đi một số : 11 - 5 | Vở bài tập Toán lớp 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 13:25