Những câu hỏi liên quan
Ngọc Diệp Cute
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:24

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Hoàng Thị Bích Diệp
1 tháng 10 2017 lúc 17:50

SAO CẬU BIẾT TOÁN LỚP 6 VẬY?

CHẲNG LẼ CẬU HỌC LỚP 6 SAO'

Ngọc Diệp Cute
2 tháng 10 2017 lúc 9:51

uk mk học lớp 6

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 10 2017 lúc 19:47

Ta có : 20 lần thể tích tiêm = thể tích cái chai

Thể tích 20 lần kim tiêm là :

\(150.20=3000\left(cm^3\right)\)

Mà 20 lần thể tích kim tiêm bằng thể tích chai

Vậy thể tích chai là 3000cm3

nguyen thi vang
28 tháng 10 2017 lúc 19:59

Thể tích 20 lần của kim tiêm là :

\(V_{kimtiêm}.20=150.20=3000\left(m^3\right)\)

Mà theo bài ta có : \(V_{kimtiêm}=V_{chai}\)(Bơm 20 lần thì đầy chai)

=> \(V_{chai}=3000m^3\)

Vậy thể tích của chai tìm được là 3000m3

Võ Thanh Thuận
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
8 tháng 11 2017 lúc 11:05

Tổng số nước đổ ra chai là: 5x400=2000 (cm3)

Thể tích của bình là: 2000+500=2500 (cm3)=2,5 (lít)

Đáp số: 2,5 lít

le hieu minh
8 tháng 11 2017 lúc 11:05

400*5=2000 vây trong bình có 2000+500=2500

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Công Chúa Shphia
14 tháng 7 2016 lúc 18:37

10 giời

Hỏi đáp Vật lý

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2017 lúc 5:53

V0 thể tích mỗi lần bơm, p­0 là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có:  F = p 1 .60 = p 2 . S

Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần. Vậy   S = 60. p 1 p 2    (1)

Theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt

  { 30 v 0 p 0 = v p 1 50 v 0 p 0 = v p 2 ⇒ 30 50 = p 1 p 2 = 3 5   ( 2 )   

Thay (2) vào (1) ta có

S = 3 5 60 = 36 c m 2

Dương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 4:40

Đáp án C

Xét khối khí trong bóng sau 12 lần bơm. Trước khi bơm vào bóng, khối khí đó có thể tích là: V0=12.0,125+2,5=4 l và áp suất của khối khí đó ban đầu là P0 = 1atm. Sau khi bơm vào bóng thể tích của khối khí đó là V = 2,5l và áp suất của quá trình đó là P

 

Vì nhiệt độ là không đổi trong suốt quá trình bơm, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 2:40

V 0  thể tích mỗi lần bơm, po là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F =  p 1 .60 = p 2 .S

Với  p 1  và  p 2  là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần.