Chọn dấu câu (dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi) phù hợp với ô trống:
a. Chị Hà ơi, sao chị quét nhà sớm thế
b. Bà ơi, bà tìm nhà ai ạ
c. Cháu là một cậu bé ngoan ( ) Bà cảm ơn cháy nhé!
Điền vào ☐ dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết ☐ Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ☐
Cậu bé đáp :
- Dạ có ☐ Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả".
Gợi ý: Em đọc kĩ các câu trước ô trống để xác định đó là câu kể hay câu hỏi để điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
Trả lời:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp một, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Cậu bé đáp :
- Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”.
Nêu tác dụng của dấu gạch gang trong mỗi trường hợp sau đây:
a) Trước sinh nhật bà một hôm , chúng tôi xúm lại van nài bà :
- Bà ơi, chúng cháu muốn tự tay tổ chức một bữa tiệc mừng sinh nhật bà. Bà hay đi vắng , đến trưa hãy về bà nhé.
- Nhưng liệu các cháu có làm được không ? Hãy cứ để bà ở nhà giúp một tay.
- Không! Không! - Chúng tôi đồng thanh kêu lên - Chúng cháu tự làm được mà . Chị Hà đã học nấu ăn ở trường rồi đấy bà ạ.
Tác dụng của dấu gạch ngang là :..................................................................................................................................
b) Người kể chuyện cổ tích Nguyễn Đổng Chi - cũng là nhà sử học,nhà văn tác giả hàng kho truyện cổ tích ....... đã viết lại truyện: Sự tích sông Cửu Long một cách giản dị , dễ hiểu Tác dụng của dấu gạch gang la : ................................................................
Tác dụng của dấu gạch ngang
a, Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
b, Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Chúc bn hok tốt
Tác dụng của dấu gạch ngang
a, Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
b, Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Chúc bn hok tốt
Câu 1 Dựa vào ý nghĩa của câu chọn dấu chấm , dấu hỏi hoặc dấu chấm than để điền vào chỗ chấm kết thúc mỗi câu cho phù hợp
a) Bạn hãy mang giúp tôi cái cặp sách lại đây ........
b) Hôm nào bố con mình đi thăm bà ngoại..........
c) Ồ , bạn ném bóng tài quá
d) Ôi .........Dòng sông ..........Dòng sông của quê hương đất nước
e) Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng lên........
g)Sông ơi , có phải sống muốn nói lời xin lỗi với ta .......
h)Sông ơi , cứ chạy mãi nhé ......
Câu 1:
a) ?
b) .
c) !
d) Ôi ! Dòng sông! Dòng sông của quê hương đất nước
e) .
g) ?
h) !
CHÚC BN HỌC TỐT!
Điền dấu chấm , dấu hỏi hoặc dấu chấm than để kết thúc mỗi câu sao cho phù hợp
a ) Bạn hãy mang giúp tôi cái cặp sách lại đây ........
b) Hôm nào thì bố cho con đi thăm bà ngoại.........
c ) Ồ , bạn ném bóng tài quá..........
a, dấu chấm
b, dấu hỏi
c, dấu chấm than
Chúc bạn Hk tốt!!!!!
a, ( dấu chấm )
b, ( dấu hỏi chấm )
c, ( dấu chấm than )
T K nha pn , mơn nhìu !!!
~ HOK TỐT ~
Bài văn dấu nặng:
một chục chị bộ đội, đội một chục hột vịt lộn chục chị bộ đội bị bọn là mặt chặn lại cột trụ điện chục chị bộ đội sợ gọi cụm bộ đội, cụm bộ đội rượt bọn lạ mặt sợ chạy cụm bộ đội rượt mệt lượm gạch chọi bọn lạ mặt, bọn lạ mặt bị đập một trận
Bài văn dấu huyền:
nhà bà Thìn gần nhà bà Đào mà nhà bà Đào lại gần nhà bà Hồng vì nhà bà Đào trồng cà trồng hành và dành tiền làm nhà chiều chiều bà Thìn ngồi nhìn bà Đào lùa bò lùa gà về chuồng và thèm thuồng vì nhà bà Đào nhiều tiền còn bà Hồng thì về nhà và ngồi thiền buồn phiền vì bà Đào nhiều tiền và làm nhà
Bài văn dấu sắc:
Thắng hát giống chó hét hát lắm khiến Thúy phát ghét, mới sớm đến lớp Thúy xách dép kiếm Thắng, Thắng biết trước trốn trước, Thúy rất tức, Thúy có kế sách rất ác, tối đến,Thắng hát Thủy lấy trứng thối ném hăn
Anh B là giám đốc công ty, anh B ngang nhiên cặp bồ với thư ký của mình là chị C. Vợ anh B là chị T đã khóc lóc và yêu cầu anh B chấm dứt chuyện cặp bồ nhưng anh B không nghe. Chị T đã về nhà nói chuyện với gia đình; con trai chị T là cháu Q đã đến công ty của bố mình để xúc phạm bố mình không ra gì. Bà V là mẹ anh B đã thuê người đến công ty đánh chị C và bà V đã chửi rủa anh B và chị C. Chị C về nhà kể với mẹ mình là bà X. Bà X đã đến nhà bà V đánh cho bà V một trận. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Anh B, chị T, chị C và bà V, bà X
B. Anh B, chị T, chị C và bà V, bà X
C. Chị T, chị C, chị T, bà V và bà X
D. Bà V, anh B, cháu Q
Anh B là giám đốc công ty, anh B ngang nhiên cặp bồ với thư ký của mình là chị C. Vợ anh B là chị T đã khóc lóc và yêu cầu anh B chấm dứt chuyện cặp bồ nhưng anh B không nghe. Chị T đã về nhà nói chuyện với gia đình; con trai chị T là cháu Q đã đến công ty của bố mình để xúc phạm bố mình không ra gì. Bà V là mẹ anh B đã thuê người đến công ty đánh chị C và bà V đã chửi rủa anh B và chị C. Chị C về nhà kể với mẹ mình là bà X. Bà X đã đến nhà bà V đánh cho bà V một trận. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Anh B, chị T, chị C và bà V, bà X.
B. Anh B, chị T, chị C và bà V, bà X.
C. Chị T, chị C, chị T, bà V và bà X.
D. Bà V, anh B, cháu Q.
Điền vào ☐ dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi:
Bé nói với mẹ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà ☐
Mẹ ngạc nhiên :
- Nhưng con đã biết viết đâu ☐
Bé đáp :
- Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cùng chưa biết đọc ☐
Gợi ý: Con đọc kĩ các câu đứng trước ô trống xem đó là câu kể hay câu hỏi, sau đó điền dấu thích hợp.
Bé nói với mẹ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà.
Mẹ ngạc nhiên :
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
Bé đáp:
- Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
Cho đoạn văn :
" Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu."
" Cô bé bán diêm"- An-đéc-xen
Câu 1: Từ "ơi" trong câu " Bà ơi!" thuộc loại từ nào dùng để làm gì.
Câu 2: Xác định từ loại của từ "với" trong câu văn " Em bé reo lên, cho cháu đi với ! ". Chức năng của từ đó trong câu.
Câu 3: Xác định cấu tạo của câu "Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà."
Câu 4: Câu văn "Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà." có mấy vế câu ? Giữa mỗi vế câu nối với nhau bằng dấu hiệu nào ?
Câu chuyện dưới đây và đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ có dấu (/)
Quả lê
Bé cầm quả lê to / Bé hỏi:
-Lê ơi / Sao Lê không chia thành nhiều múi như cam / Có phải Lê muốn dành riêng cho tôi không /
Quả lê đáp:
-Tôi không dành riêng cho bạn đâu / Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy /
Bé reo lên.
Đúng rồi đó :
Rồi bé đem quả lê biếu bà /
Bé cầm quả lê to. Bé hỏi:
-Lê ơi! Sao Lê không chia thành nhiều múi như cam? Có phải Lê muốn dành riêng cho tôi không?
Quả lê đáp:
-Tôi không dành riêng cho bạn đâu. Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy.
Bé reo lên:
Đúng rồi đó!
Rồi bé đem quả lê biếu bà.
Bé cầm quả lê to. Bé hỏi:
-Lê ơi! Sao Lê không chia thành nhiều múi như cam? Có phải Lê muốn dành riêng cho tôi không?
Quả lê đáp:
-Tôi không dành riêng cho bạn đâu. Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy.
Bé reo lên:
Đúng rồi đó!
Rồi bé đem quả lê biếu bà.
tick mình nha
Bé cầm quả lê to. Bé hỏi:
-Lê ơi! Sao Lê không chia thành nhiều múi như cam? Có phải Lê muốn dành riêng cho tôi không?
Quả lê đáp:
-Tôi không dành riêng cho bạn đâu. Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy.
Bé reo lên:
Đúng rồi đó!
Rồi bé đem quả lê biếu bà.
tick mình nha