Nói và đáp lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống sau:
a) Bạn hỏi mượn em chiếc bút chì màu
b) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học em nhắc bạn giữ trật tự.
Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn:
Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài.
Khang ơi, bạn đừng nói chuyện nữa để nghe cô giảng nhé !
Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học
Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).
* Lưu ý: Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!
Bạn nên giữ trật tự cho mình còn nghe cô giảng bài!...
- Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8 (tính mỗi câu 0,5 điểm)
- Các câu: 5, 6, 9, 10 (tính mỗi câu 1 điểm).
Trong giờ học,một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài,em hãy đặt một câu khiến để đề nghị bạn trật tự trong giờ học:
Đề nghị các bạn trật tự trong lúc cô giảng bài
Chúc bạn học vui!
Ghi lại câu nói lịch sự phù hợp với mỗi yêu cầu sau:
(1) Hỏi người qua đường để xem giờ.
(2) Nhắc bạn của mình giữ trật tự trong giờ họ
3) Nhờ bạn lấy hộ mình chiếc bút bị rơi.
(3) Nhờ bạn lấy hộ mình chiếc bút bị rơi.
Bác ơi, cho cháu hỏi bây giờ là mấy giờ ạ .
(1) Cô ơi cho cháu hỏi mấy giờ rồi ạ?
(2)Bạn hãy trật tự để nghe cô giảng bài.
(3)Bạn lấy hộ mình chiếc bút kia nhé
Ghi lại lời em nói trong những trường hợp sau :
Khi em làm rơi chiếc bút của bạn.
Gợi ý:: Em nói lời cảm ơn, xin lỗi và đáp lại lời chúc mừng phù hợp với mỗi tình huống.
Xin lỗi cậu, để tớ nhặt lên cho cậu nhé.
Hãy viết câu khiến trong tình huống sau : “ Nhóm học tập của em đang im lặng nghe bạn nhóm trưởng báo cáo , vậy mà bạn ngồi cạnh em cứ loay hoay làm việc riêng” .Em hãy yêu cầu bạn trật tự để em nghe báo cáo.
bạn có thể giữ trật tự để mình nghe nhóm trưởng nói được không!
Bình, cậu có thể giữ trật tự để nghe nhóm trưởng đọc báo cáo được không?
Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : ...............................................
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : ...............................................
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Trong giờ học, một bạn ngồi cạnh em nói chuyện riêng. Em hãy đặt một câu khiến để nhắc nhở bạn
Bạn đừng nói chuyện nữa,hãy nghe cô giảng bài nhé!
Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao?
Trong giờ học vẽ, bạn bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có.
em nói với cô cho bạn đi mua :u
em cho bạn mượn
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?