(312+ 311) : 310
tìm chữ số tận cùng của biểu thức sau : 102014 ; 111100
Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a) 31 2
b) 582 9
c) 2 2018
d) 7 1999
Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a, 31 2
b, 582 9
c, 2 2018
d, 7 1999
a, Dễ thấy 31 có chữ số tận cùng là 1, nên theo tính chất 1 thì 31 2 có chữ số tận cùng là 1.
Vậy 31 2 có chữ số tận cùng là 1
b, Ta có: 9 = 4.2 + 1
Suy ra: 582 9 = 582 4 . 2 + 1 = 582 4 . 2 . 582 .
Do 582 có chữ số tận cùng là 2, theo tính chất 4 thì 582 4 . 2 sẽ có chữ số tận cùng là 6 nên 582 9 = 582 4 . 2 . 582 có chữ số tận cùng là 2.
Vậy 582 9 có chữ số tận cùng là 2
c, Ta có : 2018 = 4.504+2.
Suy ra : 2 2018 = 2 4 . 504 + 2 = 2 4 . 504 . 2 2 = 2 4 . 504 . 4
Theo tính chất 4 thì 2 4 . 504 có chữ số tận cùng là 6 nên 2 2018 = 2 4 . 504 . 4 có chữ số tận cùng là 4.
Vậy 2 2018 có chữ số tận cùng là 4
d, Ta có : 1999 = 4.499+3.
Suy ra : 7 1999 = 7 4 . 499 + 3 .
Theo tính chất 7 thì 7 1999 = 7 4 . 499 + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3
Vậy 7 1999 có chữ số tận cùng là 3
Tìm chữ số tận cùng của lũy thừa sau
312419
312419 = 312416+3 = 3124.104+3 = ( 3124 )104 . 3123 = ( ...6 )104 . ( ...8 ) = ( ...6 ) . ( ...8 ) = ( ... 8 )
tính tổng các dãy sau :
A = 1 + 2 + 22+…+ 2100
B = 3 – 32 + 33 – … – 3100
Bài giải:
A = 1 + 2 + 22 + …+ 2 100
Nhân a = 2 cho hai vế :
2A = 2 + 22 + 23 + …+ 2101
tính : 2A – A = (2 + 22 + 23 + …+ 2101 ) – (1 +2 + 22+ …+2100)
Vậy A = 2101 – 1
B = 3 – 32 + 33 – … – 3100
Nhân a = 3 cho hai vế : 3B = 32 – 33 + 34 – … – 3101
Tín : B + 3B = (3 – 33 + 33) – …- 3100) + ( 32 – 23 +34 – … – 3101)
4B = 3 – 3101
Vậy B = ( 3- 3101) : 4
TA CÓ
312419=3124.104+3=...6 . ...8
312419=...8
vậy chữ số tận cùng của 312419=...8
Câu 11: Giá trị biểu thức sau tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0?
A = 20 × 21 × 22 × ... × 99 × 100
Trả lời: Giá trị biểu thức sau có tận cùng là
… chữ số 0.
Giúp nhanh ạ 🥲🧫
số lượng số có chữ số hàng đơn vị bằng 5 là: 9 - 2 + 1 = 8 (số)
Tổng số lượng chữ số 0 ở các số hạng: 9-2+1 + 2 = 10
Số lượng chữ số 0 phái sau cùng: 10 + 8 = 18
Tìm 2 chữ số tận cùng của số 312^209
312209 = 312208. 312 = (...6) . 312 = ...12
Vậy 2 chữ số tận cùng của số 312209 là 12
Có j ko hiểu thì hỏi lại nhá
41x42x43x44x...x49 -14x24x43x44x54
tìm chữ số tận cùng của biểu thức sau
Nhận thấy 41 x 42 x 43 x ... x 49 = ...0 vì có số 45 chia hết cho 5 và có ít nhất 1 số chia hết cho 2 (VD : 46)
mà 45 x 46 = ....0
=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 = ...0
mà 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ....8
=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 - 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ...0 - ...8 = ...2
tìm chữ số tận cùng của giá trị biểu thức sau 7x7x7x7x....x7(29017 thừa số 7)-2007
Ta lập các thừa số 7 thành 1 nhóm có 3 thừa số 7 là:(7x7x7)=(...1)
Ta có:
29017:3=9672 dư 1
=>(..1)x(...1)x...........(..1)x7=(...7)
2007 có chữ số tận cùng là:7
=> Chữ số tận cùng của dãy số:
(...7)-(...7)=(....0)
Đ/s:0
chữ số tận cùng của biểu thức sau A=1x3x7x9+......+2011x2013x2017x2019
ai nhanh tui tích
Tìm chữ số tận cùng của biểu thức sau: 8102-2102
Mn cho em hỏi
Với chuyên đề toán tìm chữ số tận cùng của một biểu thức.
Với số tận cùng - một số tận cùng. Hoặc một số tận cùng + một số tận cùng. Thì công thức hoặc nguyên tắc để tính là gì ạ. Em hơi rối ở chỗ này
a, A = B - C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{...c}\)
\(\overline{..b}\) - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\)
A = \(\overline{..d}\)
b, A = B + C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{..c}\)
\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)
A = \(\overline{...d}\)
Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:
Với phép cộng và phép trừ:
Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.Với phép nhân:
Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.Với phép luỹ thừa:
Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.
Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.
Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.
Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.
Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.
Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.Ví dụ:
375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.
283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.