Màu sắc của sông Hương thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như vậy?
Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào ?
Em hãy đọc đoạn : Mỗi mùa hè... lung linh dát vàng, tìm sự thay đổi của dòng sông.
Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như sau :
- Vào mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.
Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.
Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ? Về sau có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó ?
Đứng dậy nói to: "Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!"
Chứng kiến cảnh cô giáo Vân mải mê nắn nót tập viết, Khôi rơm rớm nước mắt, xin cô tha lỗi.
Khôi chứng kiến cảnh cô giáo Vân tập viết, khi Khôi biết nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy (cánh tay cô còn mảnh đạn ngày ở chiến trường).
1/ thái độ lúc đầu của khôi đối với cô giáo như thế nào ? về sau có sự thay đổi như thế nào ? vì sao có sự thay đổi đó
Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Sáng, sông
Trưa, sông
Chiều, sông
Đêm, sông
Khuya, sông
Trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng cảnh biển có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi vậy?
Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn – biển gợn sóng êm ả.
Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp – biển xanh đã nổi sóng.
Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân – biển nổi sóng dữ dội.
Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng – biển nổi sóng mù mịt.
Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương – biển nổi sóng ầm ầm.
Khi vào lớp học, tâm trạng của nhân vật “tôi” thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào lớp: không còn cảm thấy bỡ ngỡ, sợ sệt mà cảm thấy mọi thứ trong lớp học thân quen, quyến luyến. Sự thay đổi tâm trạng ấy là do sự ân cẩn, nhiệt tình của thầy giáo khi tiếp đón các em học sinh và cả sự trang trí lớp học, bàn ghế, tình bạn thân thiện đã khiến nhân vật “tôi” cảm thấy yên tâm, quen thuộc.
Khi vào lớp học, tâm trạng của nhân vật “tôi” thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Bước vào lớp học, tâm trạng của nhân vật "tôi" bắt đầu thay đổi, sự thay đổi tinh tế qua từng cung bậc cảm xúc.
- Quan sát xung quanh, thấy mọi thứ vừa xa lạ, vừa gần gũi, có chút ngỡ ngàng nhưng cũng rất tự tin.
- Những người bạn mới nhưng lại không hề thấy xa lạ, có sự quyến luyến xuất hiện bất ngờ và tự nhiên.
→ Thể hiện một sự mới mẻ trong cảm xúc của nhân vật "tôi", cậu thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên.
1.Trình bày dđ vị trí,địa hình,khí hậu,sông ngòi Châu Âu?Thảm thực vật thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó? 2.Nêu sự khác nhau về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia với các đảo của Châu Đại Dương? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? 3.Nêu vai trò và ảnh hưởng của việc khai thác rừng Amazôn
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông