Nghe – viết: Gió.
Gợi một số ý nha:^
- Giới thiệu đoạn thơ trên từ nhận định văn học hoặc tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ dẫn dắt vào đoạn.
- Nội dung thơ: Vẻ đẹp của các hình ảnh thiên nhiên cùng với cảm xúc và tư tưởng của bài thơ thể hiện tinh tế để người đọc dễ dàng cảm nhận.
- Bầu trời rộng thênh thang: sử dụng từ láy "thênh thang" gợi sức rộng của khoảng bầu trời xanh bao la cùng cái đẹp của ngôn từ.
- Là căn nhà của gió: phép liên tưởng gợi sự bao quát của bầu trời với gió tạo nên sự gắn bó, liên kết hay.
- Chân trời như cửa ngõ: biện pháp tu từ so sánh làm giàu giá trị hình ảnh tự nhiên "chân trời" gần gũi hơn với "cửa ngõ" của mọi nhà.
- Thả sức gió đi về: biện pháp tu từ nhân hóa làm hình ảnh ngọn gió trở nên sinh động, gợi hồn con người vào gió làm tăng nên tính gợi cảm cho câu thơ "thả sức" thoải mái.
- Nghe lá cây rầm rì: tác giả dùng thính giác cảm nhận âm thanh của thiên nhiên qua từ láy gợi vẻ nói chuyện nhỏ "rì rầm"
=> Nhà thơ không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bằng mắt thường mà còn bằng cảnh thính giác để thể hiện rõ chiều sâu, chiều cao của bức tranh đẹp ấy.
- Ấy là khi gió hát: sự gắn bó mật thiết giữa gió và lá cây, liên tưởng nên ngọn gió mượn tiếng rì rầm giữa những chiếc lá mà cất nên giọng hát của mình.
=> Phép nhân hóa làm câu thơ thêm tính biểu cảm hơn đến đọc giả.
- Mặt biển sóng lao xao: cảnh biển được miêu tả nghệ thuật bằng từ láy "lao xao" thể hiện hình ảnh sinh động, rộn rã của biển.
=> Sóng biển luôn không ngừng nghỉ tạo vẻ đẹp, sức hút cho biển.
- Là gió đang dạo nhạc: thêm lần nữa nhà thơ dùng biện pháp tu từ nhân hóa ngọn gió khi trước cất tiếng hạt, khi đây dạo một bản nhạc hay.
=> Câu thơ không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn gợi cho người đọc âm thanh hay.
=> Sự nhân hóa làm gió trở nên sinh động, tạo hình ảnh đặc sắc gần gũi thân thiết với con người hơn.
=> Thiên nhiên cũng có tâm hồn, sức sống và dòng chảy nghệ thuật.
- Những ngày hè oi bức: thể hiện thời gian cho câu thơ nhằm gợi tiếp ý tác giả muốn diễn đạt suy nghĩ của mình.
- Cứ tưởng gió đi đâu: diễn đạt chân thật suy nghĩ của tác giả về hình ảnh của gió, vắng bóng khi hè mang cái năng lượng nóng đến.
- Gió nép vào vành nón: nhân hóa gió "né" vào những vật dụng thân quen với con người.
=> Hình ảnh độc đáo, nghệ thuật.
- Quạt dịu trưa ve sầu: gợi tả hình ảnh những buổi trưa nắng đôi lúc có ngọn gió thổi qua mát mẻ làm dịu đi cái nắng nực mỏi mệt của con người.
- "Gió còn lượn lên cao:
Vượt sông dài biển rộng
Cõng nước làm mưa rào
Cho xanh tươi đồng ruộng
Gió khô ô muối trắng
Gió đẩy cánh buồm đi": lợi ích của ngọn gió - gió rất chăm chỉ làm việc giúp thiên nhiên và sự mưu sinh làm ăn của con người.
=> Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc với bao người.
- Gió chẳng bao giờ mệt!: nhân hóa gió giống với kiểu người luôn cần mẫn siêng năng làm việc suốt ngày không thấy nghỉ ngơi.
- "Nhưng đố ai biết được
Hình dáng gió thế nào": câu hỏi tu từ gợi nên sự bồi hồi trong tim đọc giả về sự thân thuộc của gió nhưng chẳng ai biết hình ảnh gió ra sao.
+ ẩn dụ đến những con người lặng thầm cống hiến cho công việc chung, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Khẳng định lại vẻ đẹp ngôn từ và nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ trên.
Nghe – viết : Gió
? Tìm các chữ bắt đầu bằng r, gi, d (hoặc các chữ có dấu hỏi, dấu ngã) trong bài chính tả.
Trong bài chính tả:
- Chữ bắt đầu bằng r: rất, rủ, ru.
- Chữ bắt đầu bằng gi: gió
- Chữ bắt đầu bằng d: diều
- Chữ có dấu hỏi: ở, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.
- Chữ có dấu ngã: khẽ, những, cũng.
Chọn câu trả lời đúng.
Bật quạt số (1) Quyên nghe iếng gió vi vu. Bật số (2) bạn nghe tiếng gió lớn hơn, bật tiếp số (3) bạn nghe tiếng gió lớn nhất. Quyên khẳng định khi bật số (3) cánh quạt quay nhanh nhất. Theo em đúng hay sai?
A. Đúng, vì lúc đó âm phát ra lớn nhất chứng tỏ không khí bị dao động mạnh nhất hay quạt quay nhanh nhất
B. Đúng, vì số (3) bao giờ cũng lớn hơn số (1)
C. Sai, vì tùy theo sự quy định của nhà sản xuất
D. Cả ba câu trên đều sai
Đáp án A
Khẳng định của Quyên là đúng vì lúc đó âm phát ra lớn nhất chứng tỏ không khí bị dao động mạnh nhất hay quạt quay nhanh nhất
viết đoạn văn và ghi lại cảm xúc của em khi đọc bài " Giọt sương "của ( Phạm Thị Út Tươi)
Giọt sương đêm long lanh
nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê êm ả
Sương nghe lời chị gió
Thì thào trong vườn trăng
Sương nghe tiếng mầm xanh
Gọi nhau trong lòng đất
Trăng chuyện trò thân mật
Với những vì sao đêm
Sương ghi trên lá mềm
Biết bao điều thương mến
Rồi bình minh chợt đến
Sương tan theo ánh trời
Hòa mình vào lòng đất
Gọi sự sống muôn nơi
MÙA THU Nguyễn Duy (1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm mẹ ru con gió ru trăng sáng ngời ru con, mẹ hát ầu ơi ru trăng gió hát bằng lời cỏ cây (2) Bồng bồng cái ngủ trên tay nghe trong gió có gì say lạ lùng nghe như cây lúa đơm bông chừng như trái bưởi vàng đung đưa cành (3) Thì ra giòng sữa ngực mình qua môi con trẻ cất thành men say hiu hiu cái ngủ trên tay giấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời (4) Ru con, mẹ hát ... trăng ơi con ru cho mẹ bằng hơi thở mình. 1973 (Nguồn: Thơ Nguyễn Duy – Quê nhà ở phía ngôi sao, NXB ) Theo em nội dung hai dòng thơ cuối bài là gì
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về các biện pháp tu từ trong bài thơ :
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,
Sẽ được nghe thấy tiếng chim hay,
Tiếng lích chích chim sâu trong lá,
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,
Thấy chú bé đi hài bảy dặm,
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế, sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.
(Nói với em - Vũ Quần Phương)
BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi
I. Chính tả nghe - viết (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Gió heo may”
Bao giờ có làn gió heo may về mới thật là có mùa thu . Cái nắng gay gắt những ngày hè đã thành thóc vàng vào bồ, vào cót, vào kho và đã ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi . . . Những ngày có gió heo may dù nắng giữa trưa cũng chỉ dìu dịu, đủ cho ta mặc một chiếc áo mỏng vẫn thấy dễ chịu. (Theo Băng Sơn)
Học sinh nghe - viết: Bài “Gió heo may”