Những câu hỏi liên quan
BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
27 tháng 10 2019 lúc 8:44

Có \(B=n^4-27n^2+121\)

\(=n^4+22n^2+121-49n^2\)

\(=\left(n^2+11\right)^2-\left(7n\right)^2\)

\(=\left(n^2+11-7n\right)\cdot\left(n^2+11+7n\right)\)

Vì \(n\in N\)nên \(n^2+7n+11>11\)

Nếu \(n^2-7n+11< 0\Rightarrow B< 0\left(loại\right)\)

Nếu \(n^2-7n+11=0\Rightarrow B=0\left(loại\right)\)

Nếu \(n^2-7n+11>1\)(loại vì B là tích của 2 số nguyên dương > 1 nên ko là số nguyên tố)

Vậy nên \(n^2-7n+11=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-7n+10=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n-5n+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\cdot\left(n-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-2=0\\n-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=5\end{cases}}}\)

Vậy.............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nham hoang vu
Xem chi tiết
Bestzata
26 tháng 10 2020 lúc 22:23

\(B=n^4-27n^2+121\)

\(B=n^4+22n^2+121-49n^2\)

\(B=\left(n^2+11\right)^2-49n^2\)

\(B=\left(n^2+11-7n\right)\left(n^2+11+7n\right)\)

Vì n là số tự nhiên => \(n^2+11+7n>11\)

Để B là số nguyên tố

=> \(n^2-7n+11=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Hưng
26 tháng 3 lúc 23:15

what

Bình luận (0)
phan gia huy
Xem chi tiết
Trịnh Hà
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngát
21 tháng 3 2018 lúc 13:34

Có P = \(n^4-27n^7+121\)

\(=n^4+22n^2+121-49n^2\)

\(=\left(n^2+11\right)^2-\left(7n\right)^2\)

\(=\left(n^2-7n+11\right)\cdot\left(n^2+7n+11\right)\)

\(n\in N\) nên \(n^2+7n+11>11\)

Nếu \(n^2-7n+11< 0\Rightarrow P< 0\) (loại)

Nếu \(n^2-7n+11=0\Rightarrow P=0\) (loại)

Nếu \(n^2-7n+11>1\) (loại vì P là tích của 2 số nguyên dương >1 nên không là số nguyên tố)

Vậy nên \(n^2-7n+11=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-7n+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\cdot\left(n-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-2=0\\n-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{2;5\right\}\) thì P là số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Hà _Tiểu bằng giải
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
21 tháng 3 2018 lúc 13:24

copy cái bài trên mạng ak :) có đáp án rồi mờ :) đăng lên làm j ? :))

Bình luận (0)
Oanh Thùy
Xem chi tiết
dau_duc_manh
9 tháng 1 2016 lúc 15:59

Ta có:

(n2−8)2+36

=n4−16n2+64+36

=n4+20n2+100−36n2

=(n2+10)2−(6n)2

=(n2+10+6n)(n2+10−6n)

Mà để (n2+10+6n)(n2+10−6n) là số nguyên tố thì n2+10+6n=1 hoặc n2+10−6n=1

Mặt khác ta có n2+10−6n<n2+10+6n  n2+10−6n=1 (n thuộc N) 

 n2+9−6n=0 hay (n−3)2=0  n=3

Vậy với n=3 thì (n2−8)2+36 là số nguyên tố
_________________

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
9 tháng 1 2016 lúc 15:30

sorry em mới lớp 6 

Bình luận (0)
Đào Ngọc Tuyết
9 tháng 1 2016 lúc 15:50

Tuyên bố em mới học lớp 5

Bình luận (0)
Trần Hoàng Kim
Xem chi tiết
nguyen tran minh
Xem chi tiết