Thưa cô sử dụng Fhl trong trường hợp nào ạ
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu theo cách
tổng phân hợp nêu suy nghĩ của mình về nhân vật bà cô. Trong đoạn văn có sử dụng trường từ vựng. Gạch chân và chỉ rõ em đã sử dụng trường từ vựng nào?
9H MIK NỘP R MN HELP MIK VỚI
Em tham khảo:
Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) người bà cô bộc lộ bản chất là một kẻ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc đó. Nhân vật bà cô trong đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung mang giá trị hiện thực sâu sắc, nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, mất hết sự trắc ẩn của tình người, tình máu mủ.. Đồng thời, nó cùng khẳng định tấm lòng đồng cảm, yêu thương của nhà văn đối với những số phận bất hạnh trong xã hội phong kiến nửa thực dân xưa.
Trường từ vựng: Tính cách con người
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.
- Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
- Tác dụng: Làm cho cảnh tượng Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.